Nguyên tắc tự nguyện trong việc tham gia các giao dịch dân sự là một nguyên tắc cơ bản đợc ghi nhận tại Bộ luật dân sự năm 1995 và Bộ luật dân sự năm 2005. Trong giao lu dân sự, các bên đều phải hoàn toàn tự nguyện, không bên nào đợc áp đặt, cấm đoán, cỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào.
Lập di chúc là giao dịch dân sự, là hành vi pháp lý đơn phơng của ngời lập di chúc. Vì vậy, cũng nh các giao dịch dân sự khác, việc lập di chúc cũng phải thể hiện ý chí tự nguyện của ngời lập di chúc. Tự nguyện đợc hiểu theo nghĩa khái quát chính là việc thực hiện một việc gì đó hoàn toàn theo ý mình, do mình nghĩ ra và thực hiện. Về mặt bản chất, tự nguyện là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí. Vì vậy, khi đánh giá ý chí của một ngời về một vấn đề nào đó có phải tự nguyện hay không, cần phải dựa vào sự thống nhất biện chứng giữa hai phạm trù: ý chí và sự bày tỏ ý chí.
ý chí là cái bên trong, là cái mà ngời khác khó có thể nhận biết đợc, nếu ý chí đó cha đợc thể hiện ra ngoài bằng hành động thực tiễn. Để ngời khác nhận biết đợc mong muốn của mình, con ngời phải thể hiện ý chí bằng những
hành vi cụ thể. ý chí và sự bày tỏ ý chí là hai mặt của một vấn đề, có quan hệ mật thiết, gắn bó khăng khít với nhau.
Trong việc lập di chúc, ngời lập di chúc thể hiện ý chí của mình thông qua hành vi lập di chúc. Thông qua việc cho ngời này nhiều, ngời kia ít… ngời lập di chúc thể hiện tâm t, tình cảm… với ngời thừa kế. Vì vậy, muốn xác định một di chúc có phải là ý chí tự nguyện của ngời lập di chúc hay không, cần phải dựa vào sự thống nhất giữa ý chí của ngời lập di chúc và sự thể hiện ý chí đó trong nội dung của di chúc. Chỉ khi nào di chúc phản ánh một cách trung thực, khách quan những mong muốn của ngời lập di chúc thì sự định đoạt đó mới đợc coi là tự nguyện.
Thực tiễn xét xử các vụ án tranh chấp về thừa kế theo di chúc cho thấy, việc xác định di chúc có đợc lập một cách tự nguyện hay không là một vấn đề gây nhiều khó khăn cho Toà án. Một bên đơng sự xuất trình di chúc và yêu cầu đợc chia thừa kế theo di chúc và họ cho rằng di chúc hoàn toàn do ngời để lại di sản tự nguyện lập. Đơng sự phía bên kia thì lại cho rằng, nguyên nhân của sự phân chia di sản không công bằng (đa số các di chúc đều có sự phân chia di sản khác nhau, dẫn đến tình trạng ngời đợc nhiều, ngời đợc ít) là do ngời lập di chúc không tự nguyện. Để giải quyết các vụ án này, trớc tiên ngời Thẩm phán buộc phải yêu cầu cả hai bên đơng sự xuất trình những chứng cứ để chứng minh cho những lời khai của mình. Bên cạnh đó, việc lấy lời khai nhân chứng, xác minh chính quyền địa phơng, đối chất… cũng là những biện pháp cần thiết để tìm ra sự thật của vụ án: Ngời lập di chúc có tự nguyện lập di chúc hay không?...