kế, phân định di sản cho từng ngời thừa kế
Đây là quyền của ngời lập di chúc đợc quy định tại khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự năm 1995 (khoản 1 Điều 648 Bộ luật dân sự năm 2005) [6], [7].
Chỉ định ngời thừa kế là hành vi của ngời lập di chúc cho phép ngời nào đó đợc hởng phần tài sản thuộc sở hữu của mình, thông qua việc lập di chúc. Một nội dung không thể thiếu đợc của di chúc đó là: Ai là ngời đợc hởng di sản và đợc hởng những tài sản nào, số lợng, đặc điểm, chủng loại tài sản. Ngời lập di chúc có quyền chỉ định ngời thừa kế là ngời bất kỳ, mà không bó buộc trong số những ngời thừa kế theo pháp luật của ngời lập di chúc. Ngời lập di chúc cũng có quyền chia cho ngời này nhiều hơn ngời kia, chia cho ngời này động sản, ngời kia bất động sản, ngời khác quyền tài sản mà không buộc phải chia đều cho những ngời đã đợc chỉ định. Việc chỉ định ngời thừa kế và phân định di sản cho ngời thừa kế là một nội dung không thể thiếu của di chúc.
Ngời bị truất quyền hởng di sản phải là ngời đợc thừa kế theo pháp luật của ngời lập di chúc. Ngời lập di chúc có thể chỉ rõ trong di chúc những ngời thừa kế theo pháp luật nào của ngời lập di chúc bị truất quyền hởng thừa kế. Tuy nhiên, có nhiều di chúc, ngời lập di chúc chỉ chỉ định ngời đợc hởng thừa kế theo di chúc, vậy những ngời thừa kế theo pháp luật của ngời lập di chúc có bị coi là ngời bị truất quyền quyền hởng di sản hay không. Bàn về vấn đề này, hiện nay trong khoa học pháp lý còn có hai quan điểm khác nhau:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng, khi ngời lập di chúc có di chúc chỉ định một số ngời thừa kế theo pháp luật hoặc những ngời khác đợc hởng thừa kế theo di chúc, thì những ngời thừa kế theo pháp luật còn lại là ngời bị truất quyền h- ởng di sản. Những ngời theo quan điểm này cho rằng, đây là hình thức truất quyền hởng di sản gián tiếp. Nếu nh ngời để lại di sản không có di chúc thì đ- ơng nhiên những ngời thừa kế theo pháp luật đợc hởng di sản, cho nên nếu nh di
luật còn lại (nếu ngời đợc hởng thừa kế theo di chúc là một hoặc một vài ngời thừa kế theo pháp luật) đã bị truất toàn bộ quyền hởng di sản. Nếu di chúc chỉ định đoạt phần lớn di sản, phần di sản còn lại đợc chia theo pháp luật thì cũng chính là việc ngời lập di chúc đã truất một phần quyền hởng di sản của những ngời thừa kế theo pháp luật.