Di chúc bằng văn bản có giá trị nh di chúc đợc công chứng, chứng thực

Một phần của tài liệu thực trạng giải quyết những tranh chấp về tính hợp pháp của di chúc và hướng hoàn thiện những quy định pháp luật về tính hợp pháp của di chúc (Trang 73 - 78)

- Quan điểm thứ hai cho rằng, những ngời thừa kế theo pháp luật không

2.4.1.4.Di chúc bằng văn bản có giá trị nh di chúc đợc công chứng, chứng thực

chứng thực

Đây là những trờng hợp đặc biệt mà pháp luật dự liệu, ngời lập di chúc không có điều kiện để yêu cầu công chứng nhà nớc hoặc ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận, chứng thực. Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự năm 1995 (Điều 660 Bộ luật dân sự năm 2005) có những trờng hợp sau đây:

a) Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng nhà nớc chứng nhận hoặc ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực.

Ngời lập di chúc phải là quân nhân đang tại ngũ, tức là đang ở một đơn vị nhất định trong quân đội. Ngời quân nhân này lập di chúc, nhng không có điều kiện để yêu cầu cơ quan nhà nớc có thẩm quyền chứng nhận, chứng thực di chúc. Ví dụ, trờng hợp ngời quân nhân đóng quân ở hải đảo, nơi chỉ có quân đội, không có cơ quan công chứng, chứng thực. Hoặc trờng hợp ngời quân nhân đang làm nhiệm vụ đặc biệt, cần che giấu thân phận nh đang là quân nhân của cơ quan an ninh quân đội…

Trong trờng hợp này, pháp luật không quy định rõ, không bắt buộc ngời lập di chúc phải tự viết bản di chúc. Vì vậy, ngời quân nhân lập di chúc theo quy định của điều luật này có thể tự viết di chúc hoặc nhờ ngời khác viết hộ, nhng cũng nh bất kỳ di chúc nào, ngời lập di chúc buộc phải ký vào di chúc.

Ngời có thẩm quyền xác nhận vào di chúc của những quân nhân này phải thỏa mãn hai điều kiện: phải là thủ trởng đơn vị của chính ngời quân nhân đó và ngời thủ trởng này phải từ cấp đại đội trở lên. Ví dụ: Đại đội trởng, s đoàn trởng, lữ đoàn trởng…

Vậy một số vấn đề đặt ra là:

- Nếu ngời quân nhân có điều kiện để yêu cầu cơ quan công chứng hoặc chính quyền cơ sở chứng nhận, chứng thực nhng họ không yêu cầu, mà lại đề

nghị thủ trởng đơn vị của mình từ cấp đại đội trở lên xác nhận thì di chúc có phát sinh hiệu lực pháp luật hay không.

- Trờng hợp thủ phó đơn vị từ cấp đại đội trở lên của ngời lập di chúc xác nhận hoặc thủ trởng đơn vị dới cấp đại đội xác nhận thì di chúc có phát sinh hiệu lực hay không.

Đây là vấn đề mà thực tiễn có thể xảy ra mà nhà làm luật cần phải dự liệu, các nhà áp dụng pháp luật phải tính đến để hớng dẫn việc áp dụng pháp luật thống nhất trong cả nớc, tránh những cách hiểu khác nhau.

Nh đã phân tích thì cả hai trờng hợp nêu trên không thỏa mãn những yêu cầu đặt ra theo quy định tại khoản 1 Điều 663 Bộ luật dân sự năm 1995 (khoản 1 Điều 660 Bộ luật dân sự năm 2005). Mặt khác, di chúc này cũng cha thỏa mãn Điều 659 Bộ luật dân sự năm 1995 (Điều 656 Bộ luật dân sự năm 2005) vì cha đủ số ngời làm chứng cho việc lập di chúc. Tuy nhiên, việc đánh giá di chúc này không có hiệu lực pháp luật cũng là không đúng, mà có hai khả năng phát sinh, quyết định đến hiệu lực pháp luật của di chúc:

- Nếu nh di chúc do chính ngời lập di chúc (quân nhân) tự tay viết và ký vào bản di chúc thì đã thỏa mãn quy định tại Điều 658 Bộ luật dân sự năm 1995 (Điều 655 Bộ luật dân sự năm 2005) về di chúc bằng văn bản không có ngời làm chứng. Vì vậy, việc có thêm xác nhận nh hai trờng hợp nêu trên sẽ là xác nhận với t cách của nhân chứng và do vậy, nó lại càng tăng thêm giá trị pháp lý của di chúc. Trờng hợp này, chúng tôi cho rằng, di chúc có hiệu lực pháp luật.

- Nếu di chúc lại do ngời lập di chúc nhờ ngời khác viết, sau đó ngời lập di chúc ký hoặc điểm chỉ thì di chúc không có hiệu lực pháp lý vì chỉ có một ngời làm chứng (thủ trởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên xác nhận trong trờng hợp ngời có điều kiện yêu cầu công chứng, chứng thực nhng không yêu cầu, thủ phó đơn vị từ cấp đại đội trở lên và thủ trởng đơn vị dới cấp đại đội nếu có xác nhận thì chỉ có ý nghĩa nh ngời làm chứng cho việc lập di chúc).

b) Di chúc của ngời đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của ng- ời chỉ huy phơng tiện đó.

Đây cũng là trờng hợp mà ngời lập di chúc không thể yêu cầu cơ quan công chứng, chứng thực xác nhận vào di chúc. Trong hoàn cảnh cụ thể này thì ng- ời có thẩm quyền xác nhận vào di chúc chính là ngời chỉ huy của tàu biển, máy bay. Vậy "đang đi trên tàu biển, máy bay" đợc hiểu nh thế nào cho đúng? Đây là một vấn đề mà các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cũng cha có hớng dẫn. Phải chăng "đang đi trên tàu biển, máy bay" là việc đi lại hoặc làm việc trên máy bay, tàu biển khi những phơng tiện giao thông này đã rời sân bay, bến cảng, nhng cha hạ cánh, cập bến nói chung (tức là của bất cứ nớc nào) hay phải là đã rời sân bay, bến cảng, nhng cha hạ cánh, cập bến của Việt Nam.

Đa ra tình huống này, các nhà làm luật dự phòng ngời lập di chúc không có điều kiện để yêu cầu cơ quan công chứng, chứng thực xác nhận vào di chúc. Vì vậy, sân bay, bến cảng mà máy bay, tàu biển hạ cánh, cập bến quy định ở điều luật này phải là sân bay, bến cảng của Việt Nam.

Trờng hợp máy bay, tàu biển đã hạ cánh, cập bến tại sân bay, bến cảng của Việt Nam rồi mà di chúc vẫn chỉ đợc xác nhận của ngời chỉ huy máy bay, tàu biển thì việc xác nhận này coi nh xác nhận của nhân chứng, tơng tự nh phân tích ở phần di chúc của quân nhân tại ngũ.

c) Di chúc của ngời đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều d- ỡng khác có xác nhận của ngời phụ trách bệnh viện, cơ sở đó.

Ngời đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dỡng có thể đợc điều trị nội trú hoặc đợc điều trị ngoại trú. Vì pháp luật không quy định cụ thể, chi tiết cho nên "ngời đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dỡng khác" có thể đợc hiểu là cả hai trờng hợp trên.

Thực tế cho thấy bệnh viện, cơ sở chữa bệnh thờng có địa điểm tại nơi thuận lợi giao thông, nơi trung tâm dân c và thờng gần nơi công chứng hoặc chứng thực. Mặt khác, trờng hợp những ngời đợc điều trị ngoại trú thờng là

những ngời bệnh còn nhẹ, khả năng đi lại vẫn tốt. Việc pháp luật dân sự quy định nh trên là tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lập di chúc.

d) Di chúc của ngời đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của ngời phụ trách đơn vị.

Ngời lập di chúc theo quy định này có thể là những cán bộ thuộc cơ quan nhà nớc, nhng cũng có thể là cá nhân đi làm theo hợp đồng lao động đợc cử đến rừng núi, hải đảo để làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu về một vấn đề gì đó theo quy định của pháp luật. Do điều kiện công tác ở vùng sâu, vùng xa nên những ngời này gặp nhiều khó khăn trong việc đi đến cơ quan công chứng, chứng thực. Vì vậy, pháp luật đã cho phép di chúc của những ngời đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo chỉ cần có xác nhận của ngời phụ trách đơn vị thì di chúc đó đã có giá trị nh di chúc đ- ợc chứng nhận, chứng thực.

e) Di chúc của công dân Việt Nam đang ở nớc ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nớc đó.

Công dân Việt Nam đang ở nớc ngoài là những công dân đã từng mang quốc tịch Việt Nam mà cha thôi quốc tịch Việt Nam, bao gồm rất nhiều đối t- ợng nh: Ngời Việt Nam đang làm việc tại nớc ngoài do cơ quan cử đi, ngời Việt Nam sang lao động tại nớc ngoài bằng các con đờng khác nhau, sinh viên Việt Nam sang học tập ở nớc ngoài, ngời vợt biên, xuất cảnh trái phép, ngời Việt Nam lu vong và kể cả ngời Việt Nam cha thôi quốc tịch Việt Nam, mặc dù đã nhập quốc tịch nớc ngoài. Do pháp luật Việt Nam không cấm công dân Việt Nam muốn ra nhập quốc tịch nớc ngoài phải thôi quốc tịch Việt Nam nên đã có một số lợng không nhỏ những ngời vừa là công dân Việt Nam, vừa là công dân nớc ngoài (ngời mang hai quốc tịch).

Vì vậy, khi những công dân Việt Nam đang ở nớc ngoài lập di chúc thì di chúc của họ phải có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao của Việt

g) Di chúc của ngời đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, ng- ời đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận của ngời phụ trách cơ sở đó.

Theo quy định của pháp luật, những ngời đang bị tạm giam đang chấp hành hình phạt tù, ngời đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh là những ngời bị hạn chế những quyền dân sự nhất định, nhng họ vẫn đợc quyền lập di chúc. Do những đối tợng này bị hạn chế quyền tự do đi lại, nên khi họ lập di chúc chỉ cần có xác nhận của ngời phụ trách cơ sở đó thì di chúc có giá trị nh di chúc đợc công chứng, chứng thực.

Với sáu loại di chúc bằng văn bản có giá trị nh di chúc đợc công chứng, chứng thực nêu trên, pháp luật đã dự liệu các trờng hợp có thể xảy ra trong thực tiễn, đảm bảo những điều kiện thuận lợi cho ngời lập di chúc dù trong những hoàn cảnh đặc biệt vẫn có thể lập di chúc và di chúc của họ đợc đảm bảo an toàn về mặt pháp lý. Trong những trờng hợp cụ thể nêu trên, di chúc mặc dù không đợc công chứng, chứng thực nhng nó có giá trị pháp lý nh di chúc đợc công chứng, chứng thực. Vì vậy, hiệu lực của di chúc này sẽ giữ nguyên giá trị, mặc dù điều kiện hoàn cảnh thực tế sau đó đã có thay đổi, ngời lập di chúc hoàn toàn có khả năng lập lại di chúc và yêu cầu công chứng, chứng thực. Ví dụ: Ng- ời lập di chúc khi đang đi trên tàu biển, máy bay lập di chúc có xác nhận của ngời chỉ huy phơng tiện đó thì di chúc này có hiệu lực nh di chúc đợc công chứng, chứng thực. Do vậy, khi đã về đến sân bay, bến cảng, về gia đình với cuộc sống bình thờng thì ngời lập di chúc nếu không muốn thay đổi lại nội dung di chúc, ngời đó không phải chép lại nội dung di chúc đã lập khi đang đi trên tàu biển, máy bay để mang đi công chứng, chứng thực bởi vì di chúc đợc lập trên máy bay, tàu biển có giá trị nh di chúc đợc công chứng, chứng thực.

Tuy nhiên, để tránh những tranh chấp về việc có đúng là ngời lập di chúc ở vào hoàn cảnh nh đợc quy định tại 6 khoản của Điều 663 Bộ luật dân sự năm 1995 (Điều 660 Bộ luật dân sự năm 2005) hay không thì ngời lập di chúc nên mang di chúc đã lập đến xin xác nhận tại cơ quan công chứng hoặc ủy ban (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhân dân phờng, xã, thị trấn. Trờng hợp những ngời thừa kế có tranh chấp về việc có đúng là ngời lập di chúc ở vào những hoàn cảnh theo Điều 663 Bộ luật dân sự năm 1995 (Điều 660 Bộ luật dân sự năm 2005) hay không thì ngời có nghĩa vụ chứng minh là ngời thừa kế theo di chúc.

Theo quy định của Bộ luật dân sự Nhật Bản thì ngời ở địa điểm mà việc liên lạc với bên ngoài bị cắt đứt theo thủ tục hành chính do có bệnh truyền nhiễm đang diễn ra có thể lập di chúc bằng văn bản trớc sự có mặt của sĩ quan cảnh sát và ít nhất một nhân chứng (Điều 977 Bộ luật dân sự Nhật Bản). Ngời đi trên một con tàu có thể lập di chúc bằng văn bản trớc mặt của trởng tàu hay một số các nhân viên cùng với hai ngời làm chứng (Điều 978 Bộ luật dân sự Nhật Bản)... Tuy nhiên, các loại di chúc này sẽ không có hiệu lực nếu ngời lập di chúc sống thêm 6 tháng nữa kể từ thời điểm mà ngời này có thể lập đợc di chúc dới dạng thông thờng.

Pháp luật dân sự của Cộng hòa Pháp cũng quy định tơng tự nh Bộ luật dân sự của Nhật Bản, nhng thủ tục đối với các loại di chúc bằng văn bản có giá trị nh di chúc đợc chứng nhận, chứng thực phức tạp hơn. Tuy nhiên, những di chúc này bị mất hiệu lực sau sáu tháng khi việc mất liên lạc không còn nữa hoặc đã đến một nơi mà ngời đó có thể tự do sử dụng các hình thức di chúc thông thờng (Mục II Chơng V Thiên II Bộ luật dân sự Cộng hòa Pháp).

Một phần của tài liệu thực trạng giải quyết những tranh chấp về tính hợp pháp của di chúc và hướng hoàn thiện những quy định pháp luật về tính hợp pháp của di chúc (Trang 73 - 78)