Sự đồng ý của cha, mẹ đối với con từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi cần có trớc khi ngời con lập di chúc, sự đồng ý đó phải bằng văn

Một phần của tài liệu thực trạng giải quyết những tranh chấp về tính hợp pháp của di chúc và hướng hoàn thiện những quy định pháp luật về tính hợp pháp của di chúc (Trang 105 - 106)

- Quan điểm thứ hai cho rằng, những ngời thừa kế theo pháp luật không

3.3.1.Sự đồng ý của cha, mẹ đối với con từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi cần có trớc khi ngời con lập di chúc, sự đồng ý đó phải bằng văn

mời tám tuổi cần có trớc khi ngời con lập di chúc, sự đồng ý đó phải bằng văn bản và khi cha mẹ đã đồng ý rồi thì không có quyền thay đổi

Do hiện nay pháp luật cha quy định cụ thể sự đồng ý của cha, mẹ, ngời giám hộ của con từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi lập di chúc về thời điểm đồng ý, hình thức đồng ý và khi đã đồng ý rồi có đợc thay đổi hay không nên còn có những ý kiến khác nhau trong khoa học pháp lý. Về nguyên tắc thì do cha có văn bản nào khác ngoài quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 nên cha mẹ có thể đồng ý ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình lập di chúc: Trớc, trong, sau khi lập di chúc. Hình thức đồng ý có thể là văn bản riêng, có thể là xác nhận của cha, mẹ, ngời giám hộ thể hiện sự đồng ý vào di chúc. Tuy nhiên, để đảm bảo quy định này đi vào thực tiễn, đảm bảo quyền tự định đoạt của ngời từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi lập di chúc, chúng tôi thấy rằng: Cha mẹ là ngời thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất của ngời con cha thành niên (từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi), nên nếu để cha, mẹ có ý kiến sau khi di chúc đã đợc lập thì sẽ không đảm bảo đợc tính khách quan trong việc "đồng ý" hay "không đồng ý" của cha, mẹ. Nếu nh di chúc có lợi cho ngời cha hoặc những ngời khác thì việc để ngời mẹ đồng ý là việc khó vì ngời mẹ chỉ cần không đồng ý thì di chúc đơng nhiên không có hiệu lực pháp luật. Ngợc lại, nếu nh di chúc có lợi cho ngời mẹ và những ngời khác thì việc để ngời cha đồng ý là việc khó có thể xảy ra. Tơng tự nh vậy, đối với ngời giám hộ thì cũng chỉ khi nội dung di chúc có lợi cho họ thì họ mới đồng ý nếu cho họ có quyền thể hiện sự đồng ý sau khi có di chúc. Vì vậy, chúng tôi cho rằng, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cần hớng dẫn việc đồng ý của cha, mẹ, ngời giám hộ phải trớc khi ngời từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi lập di chúc.

Nh đã phân tích trên, thì ý chí của cha, mẹ, ngời giám hộ có thể thay đổi phụ thuộc vào việc họ đợc hay không đợc hởng thừa kế theo di chúc, nếu đợc h- ởng thì đợc hởng nhiều hay ít… Vì vậy, việc đồng ý của cha, mẹ, ngời giám hộ

phải có trớc di chúc. Tuy nhiên, về hình thức thể hiện sự đồng ý có cần thiết bằng văn bản riêng hay chỉ cần cha mẹ ký vào di chúc. Nếu nh để cho cha mẹ ký vào di chúc thì đơng nhiên khi đó di chúc đã đợc lập và cha, mẹ đã biết rõ về nội dung di chúc, nên việc để cha mẹ đồng ý là việc khó khăn nếu di chúc không đảm bảo quyền lợi cho cha mẹ. Vì vậy, để đảm bảo quyền định đoạt của ngời dới mời lăm tuổi nhng cha đến mời tám tuổi lập di chúc, cần quy định sự đồng ý của cha mẹ phải bằng văn bản riêng, có trớc khi ngời con lập di chúc. Khi đã thể hiện sự đồng ý bằng văn bản riêng, thì ngời đồng ý đó (cha, mẹ hoặc ngời giám hộ) sẽ có trách nhiệm hơn với ý kiến của mình, tránh tình trạng "khẩu thiệt vô bằng".

Một vấn đề nữa cần đặt ra là: Khi đã đồng ý việc lập di chúc và ngời từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi đã viết di chúc, thì ngời đã đồng ý (cha, mẹ, ngời giám hộ) có quyền thay đổi bằng hành vi không đồng ý hay không. Cũng tơng tự nh phân tích về việc để hạn chế sự can thiệp của ngời cha, mẹ hoặc ngời giám hộ vào nội dung của di chúc thì chúng tôi đề nghị cần có quy định: Khi cha, mẹ, ngời giám hộ đã đồng ý cho ngời từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi lập di chúc và ngời cha đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi đã lập di chúc rồi thì cha, mẹ, ngời giám hộ không còn quyền thay đổi nữa.

Trờng hợp cha mẹ, ngời giám hộ thể hiện sự đồng ý trong hoặc sau khi ngời từ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi lập di chúc thì đơng nhiên đợc pháp luật công nhận. Tuy nhiên, trờng hợp này chỉ xảy ra khi quyền lợi của cha mẹ, ngời giám hộ đợc đảm bảo theo di chúc.

Một phần của tài liệu thực trạng giải quyết những tranh chấp về tính hợp pháp của di chúc và hướng hoàn thiện những quy định pháp luật về tính hợp pháp của di chúc (Trang 105 - 106)