- Quan điểm thứ hai cho rằng, những ngời thừa kế theo pháp luật không
3.1. Thực trạng giải quyết những tranh chấp về tính hợp pháp của di chúc tại Tòa án nhân dân
pháp của di chúc tại Tòa án nhân dân
Tranh chấp về thừa kế theo di chúc tại Tòa án nhân dân diễn ra vô cùng phức tạp và đa dạng. Trong khuôn khổ đề tài luận văn này, chúng tôi không có tham vọng có thể đa ra hết đợc các dạng tranh chấp và bình luận nó. Tuy vậy, trong khuôn khổ nhất định, hy vọng những dạng tranh chấp mà chúng tôi đa ra là những tranh chấp phổ biến, đúc kết từ kinh nghiệm của cả quá trình nghiên cứu cũng nh thực tiễn giải quyết tranh chấp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng và thừa kế theo di chúc nói chung tại Tòa án nhân dân.
Trớc hết, theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao thì không có sự phân loại về tranh chấp các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng mà chỉ tổng hợp về các vụ án tranh chấp về thừa kế. Vì vậy, việc phân tích, đánh giá của chúng tôi dới đây là phân tích, đánh giá về tranh chấp thừa kế so với tranh chấp dân sự nói chung.
Năm 2000 Tòa án nhân dân cấp huyện đã giải quyết sơ thẩm đợc 1.126 vụ án tranh chấp thừa kế / tổng số 1.647 vụ phải giải quyết, đạt tỷ lệ giải quyết 68,37%, còn lại 521 vụ chiếm 31,63% (tỷ lệ giải quyết án dân sự nói chung là 80,05%). Trong số các vụ án đã đợc Tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, do có kháng cáo của đơng sự hoặc kháng nghị của Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân tỉnh đã giải quyết phúc thẩm đợc 398 vụ/ tổng số 450 vụ, đạt 88,5%; cho rút kháng cáo, kháng nghị 2,5%, còn lại 9%. Trong số đã giải quyết thì Tòa án nhân dân tỉnh đã giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm 124 vụ
bản án sơ thẩm 40 vụ chiếm 10,05%; hủy và đình chỉ tố tụng 17 vụ chiếm 4,27%; hủy giao về sơ thẩm lại 70 vụ 17,59%; hủy chuyển cơ quan khác giải quyết 7 vụ chiếm 1,76%; hòa giải thành 20 vụ chiếm 5,03%; tạm đình chỉ 1 vụ chiếm 0,25%.
Năm 2000 Tòa án nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết sơ thẩm đợc 143 vụ/ tổng số 215 vụ đạt tỷ lệ 67,1%, còn lại 72 vụ chiếm 32,9% (tỷ lệ giải quyết án dân sự sơ thẩm nói chung của Tòa án nhân dân cấp tỉnh là 67,1%). Trong số các vụ án đã đợc Tòa án nhân dân tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, do có kháng cáo của đơng sự hoặc kháng nghị của Viện kiểm sát, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao đã giải quyết phúc thẩm đợc 61 vụ / tổng số 153 vụ, đạt tỷ lệ 39,87%; cho rút kháng cáo, kháng nghị 2 vụ chiếm 1,31%; còn lại 90 vụ chiếm 58,82% (tỷ lệ giải quyết án dân sự theo thủ tục phúc thẩm của các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao là 54,57%). Trong số các vụ án đã giải quyết, giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm 39 vụ chiếm 63,93%; sửa một phần bản án sơ thẩm 8 vụ chiếm 13,13 %; hủy án và đình chỉ tố tụng 2 vụ chiếm 3,28%; hủy bản án để xét xử sơ thẩm lại 6 vụ chiếm 9,84%; bác kháng cáo kháng nghị vì không hợp lệ 1 vụ chiếm 1,64%; tạm đình chỉ 5 vụ chiếm 8,2%.
Năm 2001 Tòa án nhân dân huyện đã giải quyết sơ thẩm đợc 1.497 vụ/ tổng số 1.861 vụ chiếm 80,44 %; còn lại 364 vụ chiếm 19,56% (tỷ lệ giải quyết án dân sự nói chung của Tòa án cấp huyện là 78,76%). Trong số các vụ án dân sự mà Tòa án cấp huyện giải quyết, do có kháng cáo của đơng sự và kháng nghị của Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết theo thủ tục phúc thẩm đợc 186 vụ/ tổng số 225 vụ chiếm 82,67%; cho rút kháng cáo, kháng nghị 6 vụ chiếm 2,67%; còn lại 33 vụ chiếm 14,67% (tỷ lệ giải quyết theo thủ tục phúc thẩm án dân sự nói chung 84,31%). Trong số đã giải quyết thì giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm 77 vụ chiếm 41,4 %; sửa một phần bản án sơ thẩm 47 vụ chiếm 25,27%; sửa toàn bộ án sơ thẩm 8 vụ chiếm 4,3%; hủy án sơ thẩm và đình chỉ tố tụng 9 vụ chiếm 4,84%; hủy án sơ thẩm, giao sơ thẩm lại 31 vụ
chiếm 16,67%; bác kháng cáo, kháng nghị vì không hợp lệ 4 vụ chiếm 2,15%; hòa giải thành 10 vụ chiếm 5,38%.
Năm 2001 Tòa án nhân dân tỉnh đã giải quyết sơ thẩm 87 vụ/ tổng số 123 vụ, chiếm tỷ lệ 70,73%, còn lại 36 vụ chiếm 29,27% (tỷ lệ giải quyết theo trình tự sơ thẩm đối với án dân sự nói chung là 73,09%). Do có kháng cáo của đơng sự, kháng nghị của Viện kiểm sát, các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao đã giải quyết đợc 74 vụ/ tổng số 170 vụ chiếm 43,53%; cho rút kháng cáo, kháng nghị 6 vụ chiếm 3,53%; còn lại 90 vụ chiếm 52,94%. Trong các vụ án đã giải quyết: Giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm 36 vụ chiếm 48,65%; sửa một phần án sơ thẩm 17 vụ chiếm 22,97%; hủy và đình chỉ tố tụng 3 vụ chiếm 4,05%; hủy giao sơ thẩm lại 16 vụ chiếm 21,62%; bác kháng cáo, kháng nghị vì không hợp lệ 1 vụ chiếm 1,35%; hòa giải thành 1 vụ chiếm 1,35% [46].
Năm 2002 Tòa án nhân dân cấp huyện đã giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đợc 1.733 vụ/ tổng số 2.419 vụ chiếm 71,64% (tỷ lệ giải quyết án dân sự nói chung là 75,04%); còn lại 686 vụ chiếm 28,36%. Trong số các vụ án do Tòa án cấp huyện giải quyết, do có kháng cáo của đơng sự và kháng nghị của Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết đợc 295 vụ/ tổng số 368 vụ chiếm 80,16% (tỷ lệ giải quyết theo thủ tục phúc thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh đối với án dân sự nói chung là 84,55%); cho rút kháng cáo 9 vụ chiếm 2,45%; còn lại 17,39%. Trong số này, giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm 104 vụ chiếm 35,25%; sửa một phần bản án sơ thẩm 72 vụ chiếm 24,41%; hủy và đình chỉ tố tụng 4 vụ chiếm 1,36%; hủy giao sơ thẩm lại 40 vụ chiếm 13,56; hủy giao cơ quan hành chính khác giải quyết 2 vụ chiếm 0,6%; bác kháng cáo, kháng nghị do không hợp lệ 2 vụ chiếm 0,6%; hòa giải thành 18 vụ chiếm 6,1%; tạm đình chỉ 9 vụ chiếm 3,05%.
Năm 2002 Tòa án nhân dân tỉnh đã giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đợc 100 vụ/ 185 vụ chiếm 54,05% (so với giải quyết án dân sự nói chung là 70%); còn lại 85 vụ chiếm 45,95%. Sau khi Tòa án cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ
phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao đã giải quyết đợc 53 vụ/ tổng số 113 vụ chiếm 46,9% (so với tỷ lệ giải quyết theo thủ tục phúc thẩm án dân sự nói chung của 3 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao là 61,69%); số việc còn lại 60 vụ chiếm 53,1%. Trong số các vụ đã giải quyết: Giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm 30 vụ chiếm 56,6%; sửa một phần bản án sơ thẩm 7 vụ chiếm 13,21%; sửa toàn bộ bản án sơ thẩm 1 vụ chiếm 1,89%; hủy và đình chỉ tố tụng 4 vụ chiếm 7,55%; hủy án giao sơ thẩm lại 11 vụ chiếm 20,75% [47].
Năm 2003 Tòa án nhân dân cấp huyện đã xét xử sơ thẩm đợc 1.870 vụ/ 3.156 vụ chiếm 59,25% (tỷ lệ giải quyết sơ thẩm án dân sự nói chung của Tòa án nhân dân cấp huyện 74,11%), còn lại 1.286 vụ chiếm 40,75%. Do có kháng cáo, kháng nghị, Tòa án nhân dân cấp tỉnh đã xử phúc thẩm đợc 627 vụ/ 771 vụ chiếm 81,32% (so với tỷ lệ giải quyết án dân sự nói chung là 80%); cho rút kháng cáo, kháng nghị 21 vụ chiếm 2,72%; còn lại 15,95%. Trong số các vụ án đã giải quyết thì giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm 167 vụ chiếm 26,63%; sửa một phần bản án sơ thẩm 245 vụ chiếm 39,07%; sửa toàn bộ bản án, quyết định sơ thẩm 39 vụ chiếm 6,22%; hủy và đình chỉ tố tụng 33 vụ chiếm 5,26%; hủy giao sơ thẩm lại 127 vụ chiếm 20,26%; bác kháng cáo, kháng nghị do không hợp lệ 5 vụ chiếm 0,8%; hòa giải thành 7 vụ chiếm 1,12%; tạm đình chỉ 4 vụ chiếm 0,64%.
Năm 2003 Tòa án nhân dân tỉnh đã xét xử sơ thẩm đợc 220 vụ/ tổng số 373 vụ chiếm 58,98% (so với án dân sự nói chung là 63,05%); còn lại 153 vụ chiếm 41,02%. Do có kháng cáo, kháng nghị, các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao đã xét xử phúc thẩm đợc 86 vụ/114 vụ chiếm 75,44% (so với tỷ lệ giải quyết theo thủ tục phúc thẩm đối với án dân sự nói chung là 71,63%); cho rút kháng cáo, kháng nghị 5 vụ chiếm 4,39%; còn lại 23 vụ chiếm 20,18%. Trong số các vụ đã giải quyết thì giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm 52 vụ chiếm 60,47 %; sửa một phần bản án sơ thẩm 11 vụ chiếm 12,79%; sửa toàn bộ bản án sơ thẩm 4 vụ chiếm 4,65%; hủy án và đình chỉ tố tụng 2 vụ chiếm 2,33%; hủy án sơ thẩm, giao sơ thẩm lại 14 vụ chiếm 16,28%; bác kháng cáo,
kháng nghị vì không hợp lệ 1 vụ chiếm 1,16%; hòa giải thành 1 vụ chiếm 1,16 %; tạm đình chỉ 1 vụ chiếm 1,16%.
Qua các số liệu trên có thể cho thấy: Tỷ lệ giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm của Tòa án nhân dân các cấp đối với các vụ án tranh chấp thừa kế còn thấp so với tỷ lệ giải quyết án dân sự nói chung. Nguyên nhân của tình trạng này là do các vụ án tranh chấp thừa kế thờng khó khăn vì có nhiều các đ- ơng sự (so với các vụ án dân sự nói chung) nên việc triệu tập để lấy lời khai, hòa giải…mất nhiều thời gian. Nhiều đơng sự (đặc biệt là bị đơn) gây khó khăn cho Tòa án: Không đến Tòa theo giấy triệu tập, không ký vào các biên bản lấy lời khai... Vì vậy, tỷ lệ án tồn đọng còn nhiều.
Vấn đề thứ hai là tỷ lệ các vụ án thừa kế bị hủy, bị sửa cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ. Nguyên nhân của tình trạng bị hủy là do án sơ thẩm vi phạm tố tụng hoặc việc điều tra của Tòa án không đầy đủ (theo Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989).
Số lợng các vụ án đợc Tòa án hòa giải thành không nhiều. Nguyên nhân chính là do các Thẩm phán không kiên trì hòa giải, động viên đơng sự hòa giải với nhau. Mặt khác, một nguyên nhân cũng không kém phần quan trọng, đó là: Việc tính chỉ tiêu 1 vụ xét xử bằng 1 vụ hòa giải thành đã tạo ra cho Thẩm phán thói quen xét xử, chứ không kiên trì hòa giải.
Việc hủy án để chuyển cho các cơ quan nhà nớc khác giải quyết vẫn còn, điều này một mặt thể hiện trình độ của Thẩm phán còn có những điểm bất cập, nh- ng cũng cần phải công nhận rằng hệ thống các văn bản pháp luật về tố tụng của Nhà nớc ta trớc khi có Bộ luật tố tụng dân sự năm 2005, còn nhiều hạn chế.