Củng có dặn dò:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 1 tuần 1-8 chuẩn (Trang 124 - 128)

- Đọc lại bảng cộng3, đọc thuộc không cần nhìn bảng

- Nhận xét giờ học

Đạo đức(thêm) Ôn bài : Gia đình em.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các thành viên trong gia đình, cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về ứng xử phù hợp.

3. Thái độ: Có ý thức tự vâng lời cha mẹ, ông bà .

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Gia đình em có ai?

- Bố, mẹ em đang làm gì?

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.

3.Trả lời câu hỏi (15’) - HS hoạt động cá nhân.

- Để thể hiện mình biết vâng lời ông bà cha mẹ em cần làm gì? ( nghe theo lời ông bà, không cãi lại, )…

- Đối với chị em trong nhà mình cần làm gì? ( vâng lời anh chị, không cãi nhau ) - Các bạn không có gia đình, không đợc sống với ông bà cha mẹ em có trêu chọc bạn không? ( không trêu bạn mà còn phải yêu quý bạn hơn ).

Chốt: Cần phải biết vâng lời ngời lớn, không chỉ bố mẹ, còn phải biết vâng lời ông bà, anh chị…

4.Xử lí tình huống (15’) - HS hoạt động nhóm.

- Em đợc mẹ dặn trông em nhng có bạn đến rủ đi đá bóng em sẽ làm nh thế nào? Vì sao?

- Bố dặn em học xong thì quét nhà nhng thấy chị quét nhà em sẽ xử lí nh thế nào? - Đi học về nhà rất đói, nhng nhà có khách em sẽ ứng sử ra sao?

- Bạn C trong lớp mỗi khi đi học thờng đòi mẹ mua quà theo em thế có ngoan không?

Chốt: Nếu không vâng lời ngời lớn có thể sẽ xảy ra nhiều điều không hay, nguy hiểm…

*Câu hỏi nâng cao ( dành cho HS khá giỏi):

- Khi đợc điểm 10 về nhà bạn cứ đòi đợc ông bà thởng tiền theo em thế có nên không? Vì sao?

- Bạn A trong lớp không có bố, các bạn trong lớp hay trêu chọc bạn, em sẽ nói gì với bạn? 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (3’) - Đọc lại phần bài học. - Nhận xét giờ học. Toán (thêm) Ôn tập về phép cộng trong phạm vi 3. I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 3.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng trong phạm vi 3.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Tính: 1 + 1 = ? 2 + 1 = ?

2. Hoạt động 2: Ôn tập và làm VBT trang 30 (20’)

Bài1: Số?

1 + 2 = … 1 + 1 = … 3 = + … …

2 + 1 = … 2 = 1 + … 3 = + … …

Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1 2 1 1 … 2

… … … 2 3 3

Bài3: Nối phép tính với số thích hợp:

1 + 1 1 + 2 2 + 1

2 3 4

*Bài4 ( dành cho HS khá giỏi):

Viêt phép tính thích hợp:

•• •

3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc lại bảng cộng 3.

- Nhận xét giờ học.

Tiếng Việt (thêm) Ôn tập về vần ia

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ia”.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ia”.

3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc: bài ia.

- Viết : ia, lá tía tô.

2. Hoạt động 2: Ôn tập và làm bài tập (20’)

Đọc:

- Gọi HS yếu đọc lại bài ia.

- Gọi HS đọc thêm: lá mía, đỏ tía, bia đá, vỉa hè, cá rỉa…

Viết:

- Đọc cho HS viết: lá tía tô, lá mía, đi hia, khía quả, bia đá.

*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ia.

Cho HS làm vở bài tập trang 30:

- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.

- Giúp đỡ HS yếu nhận ra chữ cái viết hoa để đánh vần tìm ra tiếgn cần nối.

- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: hia, đỏ tía, trỉa đỗ.

3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần ia. - Nhận xét giờ học.

Thứ t ngày 18 tháng 10 năm 2005

Tiếng việt

Bài: 30 ua – a (T.62)

I. Mục tiêu

- KT: HS biết cách đọc, cách viết vần ua- a, cua bể, ngựa gỗ.

- KN: Biết đọc, viết vần mới, câu từ ứng dụng, luyện nói theo chủ đề. - TĐ: Yêu thích môn học, thích ngủ tra.

II. Đồ dùng

- Tranh minh hoạ từ,câu,phần luyện nói. III. Hoạt động dạy học chính : Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc SGK Cá nhân

- Cho HS viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. - Viết bảng con - Nhận xét, cho điểm

2. Bài mới

a. Giới thiệu, ghi vần ua - Em khá đọc trơn b. Dạy vần

* Nhận diện

- Vần ua có mấy âm? Âm nào đứng trớc? Âm nào đứng sau?

- Có hai âm , u đứng trớc, a đứng sau

- So sánh ua với ia đã học? - Đều có âm a ở cuối, khác nhau ở âm đầu

- Đánh vần và ghép vần -Cá nhân, tập thể

- Phát âm mẫu - Cá nhân, tập thể đọc trơn *. Ghép tiếng từ khoá

- Có vần ua muốn có tiếng cua phải làm gì? - Thêm âm c đằng trớc - Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng cua? - Cá nhân, tập thể - Tranh vẽ con gì? - Con cua bể

- Từ mới gì? - Cua bể

- Ghi bảng *. Tổng hợp

- Hôm nay học vần gì, tiếng gì, từ gì? - Vần ua, tiếng cua, từ cua bể - Cho đọc bảng lớp - cá nhân, tập thể

*. Vần a hớng dẫn tơng tự

*. Củng cố: cô vừa dạy những vần nào? - Ua, a - Cho đọc trên bảng lớp xuôi, ngợc

*. Đọc từ ứng dụng

- Ghi từ ứng dụng lên bảng - Nhẩm đọc - Cho nhận diện vần, phân tích tiếng có vần

ua, a và đọc tiếng sau đó đọc cả từ - cá nhân, tập thể - Giải thích nột số từ

c. Hớng dẫn viết

Cho quan sát chữ mẫu, chữ ua gồm mấy con chữ, chữ nào viết trớc chữ nào viết sau?

- Chữ u viêt trớc, chữ a viết sau - Nêu quy trình viết và viết mẫu 2 lần -Theo dõi, viết bảng con

- Sửa sai, uốn nắn t thế cho hs Tiết 2

3. Luyện tập a. Luyện đọc

- Đọc trên bảng lớp - Cá nhân, tập thể - Ghi câu ứng dụng - Em khá đọc trơn -Nhận diện cần mới, phân tích, đánh vần

tiếng có chứa vần mới - hs yếu, TB trả lời

- Nêu cách đọc đúng? - Nghỉ hơi dấu phẩy, ngắt hơi sau mẹ

- Đọc mẫu - Luyện đọc câu

- Luyện đọcSGK - Cá nhân, tập thể b. Luyện viết

- Cho hs viết vở - Chú ý dòng kẻ, nối các chữ, khoảng cách chữ

*. Nghỉ giải lao

c. Luyện nói: nh SGK trang 108

Một phần của tài liệu giáo án lớp 1 tuần 1-8 chuẩn (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w