III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Sách vở đồ dùng học tập bao gồm những gì? - Vì sao phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3:Trả lời câu hỏi(10’)
- Để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập em cần làm những việc gì? - Để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập em cần tránh làm những gì?
4.Hoạt động 4: Xử lí tình huống(15’)
- Bạn Lam bị điểm kém bèn xé bài điểm kém đó đi, theo em bạnlàm thế là đúng hay sai? Vì sao?
- Bạn Minh muốn gấp máy bay bén xé vở ra gấp là đúng hay sai, vì sao? - Bạn Hà tay đang nghịch bẩn liền chạy vào viết bài là đúng hay sai, vì sao? - Bạn Lan khi học xong thờng thu dọn bút cất vào hộp là đúng hay sai? Vì sao?
*Câu hỏi nâng cao ( dành cho HS khá giỏi):
- Em sẽ khuyên bạn nh thế nào nếu thấy bạn làm quăn mép vở? - Bạn quăng cặp sách xuống đất em sẽ nhắc nhở bạn nh thế nào?
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’) - Đọc lại ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm) Ôn tập về số 7;8.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về khái niệm số 7;8.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc, viết số 7;8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7;8, vị trí của số 7;8 trong dãy số tự nhiên. 7;8, vị trí của số 7;8 trong dãy số tự nhiên.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đếm từ 1 đến 8 và ngợc lại.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập trong VBT trang 20 (20’)
Bài1:
- Yêu cầu HS viết các số từ 1 đến 8 và ngợc lại. - Cho HS đọc xuôi, ngợc.
Bài2: Điền dấu?
7 6… 7 6… 8 8…
8 5… 2 8… 4 7…
4 6… 7 5… 3 6…
Chốt: Trong các số từ 1 đến 8 số nào lớn nhất? - HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần thiết.
Bài3: Điền số?
5 < … 7 < … 8 > …
6 < … 8 = … 7 > …
4 < … 3 > … 7 = …
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần thiết.
*Bài4 ( dành cho HS khá giỏi): Điền số thích hợp vào ô trống?
1 3 5 7
2 4 8
8 7 2
6 3 1
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc viết số nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt(thêm) Ôn tập về âm : s,r, k, kh.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết âm, chữ “s,r, k, kh”.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm, chữ “s,r, k, kh”.
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc: bài s, r, k, kh.
- Viết : s, r, k, kh, sẻ, rổ, kẻ, khế.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập (20’)
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại hai bài : s, r, k, kh.
- Cho HS đọc thêm: su su, lò so, ro ro, cá rô, kỉ, khỉ, ê ke, khá, kho cá…
Viết:
- Đọc cho HS viết: chữ số, su su, rổ rá, rò, rỉ…
*Tìm từ mới có âm cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi em khác đọc.
Cho HS làm vở bài tập trang 21:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: kì đà, bó kê.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc tiếng, từ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Thứ t ngày 5 tháng 10 năm 2005
Tiếng Việt
Bài 21: Ôn tập .(T44)
I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của các âm, chữ : x, k, r, s, ch, kh.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ thỏ và s tử” theo tranh.
3.Thái độ:
- Yêu quý nhân vật thỏ bé nhỏ nhng nhanh trí.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: thỏ và s tử.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: k, kh. - đọc SGK. - Viết: k, kh, kẻ, khế. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần các con đã học những âm
nào? - âm: x, k, r, s, ch, kh.
- Ghi bảng. - theo dõi.
- So sánh các âm đó. - đều là phụ âm, có âm cao có âm thấp…
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: xe chỉ, kẻ ô.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu. - xe chở thú. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm
đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: xe, chở, khỉ, s, thú. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung
tranh vẽ. - tập kể chuyện theo tranh. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội
dung truyện.
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hoạt động 5: Viết vở (6’)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
6.Hoạt động6: Củng cố – dặn dò (5’). - Nêu lại các âm vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: p, ph, nh.
Toán
Tiết 19: Số 9 (T32).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
2. Kĩ năng: Đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết số l-ợng trong phạm vi 9.