III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
2. Kĩ năng: Củng cố về đọc, viết so sánh các số trong phạmvi 10.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Viết và đọc số 10.
- Đếm từ 0 đến 10 và ngợc lại.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (25’).
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nhìn tranh phát hiện và nêu yêu cầu của bài: nối hình với số.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài: vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu. - làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Nêu cấu tạo số 10? - 10 gồm 9 và 1…
Bài3: Tiến hành nh bài tập 2. - tự nêu yêu cầu của bài, sau đó làm rồi chữa bài và nêu cấu tạo của số 10.
Bài4:
Phần a): GV cho HS điền dấu sau đó đọc bài làm.
Phần b) GV nêu yêu cầu từng phần sau đõ HS điền số rồi chữa bài.
- điền dấu và nêu kết quả. - điền số và nêu kết quả.
Bài5: GV nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu có thể dựa vào que tính tách 10 ra thành hai nhóm để tìm kết quả.
- làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Chơi xếp đúng thứ tự các số. - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung.
Đạo đức(thêm)
Ôn bài : Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác giữ gìn sách vở đồ dùng học tập .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đồ dùng học tập bao gồm những gì? - Vì sao phải giữ gìn chúng?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3.Trả lời câu hỏi (18’) - HS hoạt động cá nhân. - Em đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn sách vở?
( em không để quăn mép vở, không để giây mực ra vở, )…
- Em đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn cặp sách?
( không quăng quật, học về treo đúng chỗ quy định, )…
- Em đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn bút, thớc? ( không gõ cạnh thớc xuống bàn, )…
- Em đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn đồ dùng học tập? ( học xong để đúng chỗ quy định, sử dụng nhẹ tay, )…
Chốt: Khi học xong cần để sách vở đồ dùng gọn gàng, sử dụng nhẹ nhàng, không quăng quật…
4.Xử lí tình huống (12’) - HS hoạt động theo nhóm.
- Thấy bạn vẽ rất đẹp ra bìa một quyển sách em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? - Bạn viết rất đẹp nhng hay để quăn mép sách, em sẽ khuyên bạn nh thế nào?
- Cặp sách của bạn rất đẹp, mỗi khi dùng xong bạn hay để xuống đất, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?
- Bạn có rất nhiều bút chì nhng không có hộp bút vì thế bạn hay để lung tung, em khuyên bạn điều gì? Vì sao?
Chốt: Không chỉ bản thân em biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, mà em còn phải biết khuyên bạn bè làm theo…
*Câu hỏi nâng cao ( dành cho HS khá giỏi): - Sách vở để bẩn có hại gì?
- Những bạn để sách vở bẩn có đợc mọi ngời yêu quý không? Vì sao?
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’) - Thi ai để vở sạch nhất.
Toán (thêm) Ôn tập về số 10.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về khái niệm số 10.