Kiểm tra bài cũ: ()

Một phần của tài liệu GA hinh (hay nhat ca nam) (Trang 127 - 132)

I. Mục tiêu: 1 Kiến thức:

2. Kiểm tra bài cũ: ()

3. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chơng.

? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

? Mối quan hệ giữa đờng vuông góc và đ- ờng xiên, đờng xiên và hình chiếu của nó. ? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.

? Tính chất ba đờng trung tuyến. ? Tính chất ba đờng phân giác. ? Tính chất ba đờng trung trực. ? Tính chất ba đờng cao.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL

? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.

- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.

I. Lí thuyết (15')

II. Bài tập (25')

- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: ? ADCã là góc ngoài của tam giác nào. - Học sinh trả lời.

? ∆ABD là tam giác gì. ...

- 1 học sinh lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.

- Các nhóm thảo luận.

- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác. - Các nhóm báo cáo kết quả.

E D

B C

A

a) Ta có ADCã là góc ngoài của ∆ABD →

ã ã

ADC BAD> → ADC BDAã > ã (1)(Vì ∆ABD cân tại B)

. Lại có BDAã là góc ngoài của ∆ADE →

ã ã

BDA AEB> (2)

. Từ 1, 2 → ADCã > AEBã

b) Trong ∆ADE: ADCã > AEBã → AE > AD

Bài tập 65 4. Củng cố: (') 5. H ớng dẫn học ở nhà: (3') - Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ. - Đọc phần có thể em cha biết. - Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK) HD66: giải nh bài tập 48, 49 (tr77) Ngày soạn: .2/5/2010 Ngày dạy: 7/5/2010 Tiết: 66

ôn tập chơng III

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chơng III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.

II. Chuẩn bị:

GV: Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ. HS: Thớc thẳng, com pa, ê ke vuông

Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên

IV. Các hoạt động dạy học:

1. Tổ chức lớp: (1')

Sĩ số: 7A...7B...

2. Kiểm tra bài cũ: ()

3. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.

- Các nhóm thảo luận.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời. - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.

- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 69 I. Lí thuyết 1. C Bà > à ; AB > AC 2. a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC thì AB > AC c) Nếu AB > AC thì HB > HC 3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ... 4. Ghép đôi hai ý để đợc khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' 5. Ghép đôi hai ý để đợc khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II. Bài tập Bài tập 65 Bài tập 69 d b a S Q P M R 4. Củng cố: (') 5. H ớng dẫn học ở nhà: (3')

- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK) - Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK)

Ngày soạn:2/5/2010

Ngày giảng:8/5/2010 Tiết 67 : ôn tập học kỳ II

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song. Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đờng thẳng cho trớc có vuông góc hay song song không.

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ, thớc đo góc, êke...

- Học sinh: Định lí, GT và KL của định lí, cách chứng minh định lí..

III. Các ph ơng pháp dạy học

Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên

IV Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

7A 7B

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

GV: Treo bảng phụ hình vẽ

Mỗi hình trong bảng cho biết kiến thức gì ? GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm theo nhóm (7 nhóm) GV: Gọi các nhóm nhận xét GV: Chuẩn hoá HS: Lên bảng làm bài HS: Nhận xét - Nhóm 1 nhận xét nhóm 3 - Nhóm 2 nhận xét nhóm 4 - Nhóm 3 nhận xét nhóm 1 - Nhóm 4 nhận xét nhóm 2

Hoạt động 2: Bài tập luyện tập 1

GV: Treo bảng phụ

Hãy tính số đo x của góc O

GV: Hớng dẫn: Vẽ đờng thẳng song song với a đi qua điểm O

HS: Quan sát hình vẽ sau đó lên bảng làm bài tập

HS:

- Vì a//c nên góc O1 = 380

GV: Tính góc O1 và góc O2

GV: Gọi 2 HS lên bảng tính góc O1 và góc O2 GV: Vậy em hãy tính Góc O = ?

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm

HS: x = góc O = O1+O2 = 860

Hoạt động 3: Bài tập luyện tập 2

GV: Tơng tự nh trên hãy tính số đo x trong hình 40

GV: Treo bảng phụ hình vẽ 40 SGK

GV: Gọi HS lên bảng tính, HS dới lớp làm vào vở

GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.

HS: Lên bảng tính x Từ hình vẽ ta có: - a ⊥ c - b ⊥ c Suy ra a//b Suy ra x + 1150 = 1800 Suy ra x = 1800 – 1150 = 650

Hoạt động 4: Bài tập luyện tập 3

GV: Treo bảng phụ hình vẽ 41

GV: Em hãy tính các góc E1, G2, G3, D4, A5, B6 ?

GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm và làm vào phiếu học tập

GV: Thu phiếu và treo lên bảng cho các nhóm nhận xét chéo

HS: Quan sát hình vẽ và làm vào phiếu học tập sau dó nộp cho GV

HS: Nhận xét chéo các nhóm - Nhóm 2 nhận xét nhóm 3 - Nhóm 3 nhận xét nhóm 4 - Nhóm 6 nhận xét nhóm 1

GV: Treo bài giải - Góc E1 = 600 - Góc G2 = 1100 - Góc G3 = 700 - Góc D4 = 1100 - Góc A5 = 600 - Góc B6 = 700 - Nhóm 5 nhận xét nhóm 2 Hoạt động 4: Củng cố

GV: Em hãy phát biểu các định lí đợc diễn tả bằng các hình vẽ 42 SGK trang 104

GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm

HS: Từ hình vẽ phát biểu định nghĩa - Hai đờng thẳng cùng vuông góc với đờng thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

- Hai đờng thẳng cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Một phần của tài liệu GA hinh (hay nhat ca nam) (Trang 127 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w