IV. Tiến trình dạy học: 1 Tổ chức:
1 Tổ chức 2 Kiểm tra:
2. Kiểm tra:
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
2) Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)?
3) Khi nào thì ta có thể kết luận đợc ∆ ABC = ∆ A1B1C1 theo trờng hợp c.c.c.?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh (13 ph) Bài 32 tr 102 SBT. - Một HS đọc và phân tích đề, một HS khác lên bảng ghi gt, kl. - GV hớng dẫn HS vẽ hình. Bai 102 SBT A B M C ∆ ABC GT AB = AC;
Bài 34 tr 102 SBT
- Bài toán cho gì? Yêu cầu ta làm gì?
- GV cùng HS vẽ hình, yêu cầu 1 HS viết gt, kl.
- Để chứng minh AD // BC ta cần chỉ ra điều gì?
- Yêu cầu HS chứng minh miệng.
KL AM ⊥ BC Chứng minh: Xét ∆ ABM và ∆ ACM có: AB = AC (gt) BM = MC (gt) Cạnh AM chung ⇒∆ ABM = ∆ ACM (c.c.c)
⇒ AMB = AMC (hai góc tơng ứng) mà AMB = + AMC = 1800 (Tính chất hai góc kề bù)⇒ AMB = 1800 : 2 = 900 hay AM ⊥ BC.
Bài 34 SBT.
A D
B C
∆ ABC ; cung tròn (A; BC) GT cắt cung tròn (C; AB) tại D (D và B khác phía với AC) KL AD // BC Chứng minh: Xét ∆ ADC và ∆ CBA có AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC cạnh chung. ⇒∆ ADC = ∆ CBA (c.c.c)
⇒ CAD = ACB (hai góc tơng ứng)
⇒ AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau.
Hoạt động 3:Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trớc
Bài 22 SGK.
- GV nêu rõ các thao tác vẽ: + Vẽ góc xOy và tia Am
+ Vẽ cung tròn (O; r), cung tròn (O;r) cắt Ox tại B; cắt Oy tại C.
+ Vẽ cung tròn (D; BC), cắt cung tròn (A;r) tại E.
+ Vẽ tia AE ta đợc DAE = xOy
Bài 22 x B E O C y A D m Chứng minh:
- Vì sao DAE = xOy? Xét ∆ OBC và ∆ AED có: OB = AE (= r) OC = AD (= r) BC = ED ( theo cách vẽ) ⇒∆ OBC = ∆ AED (c.c.c) ⇒ BOC = EAD
hay EAD = xOy Hoạt động 4. Củng cố
- Nhẵc lại cho học sinh kiến thức về hai tam giác bằng nhau, trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
V. Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc, tập vẽ một góc bằng một góc cho trớc. - Làm bài 23 SGK; 33,34, 35 SBT.
Soạn ngày: 13/11/2009 Giảng ngày: 21 /11/2009