Hớng dẫn học ở nhà

Một phần của tài liệu GA hinh (hay nhat ca nam) (Trang 91 - 93)

- GV: Yêu cầu HS đọc trớc và chuẩn bị chơng III bài “ Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ”

Ngày soạn: 26/02/2010

Ngày giảng: 6/03/2010 Tiết 46 : kiểm tra ch ơng II I. Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.

- Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán. - Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng.

II. Chuẩn bị:

1/ Ma trận:

2/. Đề bài

Phần trắc nghiệm: ( 3,5 điểm ): Hãy chọn phơng án đúng nhất trong mỗi câu sau và ghi vào phiếu trắc nghiệm:

Câu 1: Tổng các góc ngoài của tam giác có số đo là :

A) 1800 B) 3600 C) 2700 D) 7200

Câu 2: Δ MNP = Δ ABC có Nˆ =700;Pˆ =600 Tính góc Aˆ =?

A) 600 B) 500 C) 700 D) 800

Câu 3: Δ ABC và Δ PQR có Aˆ =Pˆ,Cˆ =Rˆ cần thêm điều kiện cạnh nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ?

A) AB = PQ B) AB = QR C) BC = QR D) AC = PR

Câu 4 : Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) , biết Cˆ =700 . Tính Aˆ = ?

A) Aˆ = 300 B) Aˆ = 400 C) Aˆ = 500 D) Aˆ = 600

Câu 5 : Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 500 thì mỗi góc đáy có số đo là ? A) 1400 B) 400 C) 1000 D) 650

Câu 6 : Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh nh sau: A) 9 cm, 15cm, 13 cm B) 12 cm, 20cm, 16 cm

C) 7 cm, 7cm, 10 cm D) 8 cm, 15cm, 12 cm

Câu 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Cạnh huyền BC = 5cm, một cạnh góc vuông là 4cm. Cạnh còn lại là :

A : 4cm B : 5 cm C : 3 cm D : 2 cm

Phần tự luận ( 6,5 điểm ): Bài tập:

Cho tam giác ABC cân tại A. trên tia đối của tia BC lấy điểm M , trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM=CN.

a, Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.

b, Kẻ BH ⊥AM ( H∈AM) ., kẻ CK ⊥ AN ( K∈AN ). Chứng minh rằng BH = CK. c, Chứng minh rằng AH = AK.

3. Đáp án chi tiết và điểm từng phần: Phần trắc nghiệm: Phần trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án B B D B D B C

Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

Phần tự luận

Phần Nội dung cần đạt Điểm

Vẽ hình

1

a a) ∆AMN cân

∆AMN cân → ABCã = ãACB

ABMã = ACNã ( 180= 0 +ABCã ) ∆ABM và ∆ACN có

AB = AC (GT)

ã ã

ABM = ACN (CM trên) BM = CN (GT)

→ ∆ABM = ∆ACN (c.g.c)

M Nà = à → ∆AMN cân 2

b b) Xét HBM và KNC có

à à

M N= (theo câu a); MB = CN

→ HMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) →BK = CK 2

c c) Theo câu a ta có AM = AN (1)Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Theo chứng minh trên: HM = KN (2)

Từ (1), (2) →HA = AK 1.5

Một phần của tài liệu GA hinh (hay nhat ca nam) (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w