II. Chuẩn bị của GV và HS:
3. các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Bài 57 SGK
- Hình vẽ 39 SGK đa lên bảng phụ. - GV gợi ý: Vẽ tia Om // a// b
có x = AOB quan hệ thế nào với O1 và O2. Tính O1; O2 ?
- Vậy x bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Bài 59 SGK
(đề bài đa lên bảng phụ và in phiếu học tập), yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV hớng dẫn HS làm bài 48 tr 83 SBT. - Yêu cầu HS nêu GT, KL của bài. - Tơng tự bài 57 cần vẽ thêm đờng nào? - Hớng dẫn HS phân tích bài toán: có Bz // Cy ⇒ A x // Cy ⇑ A x // Bz ⇑ A1 + B2 = 1800 - Làm thế nào để tính B2? Bài 57 A a m O B b
AOB = O1 + O2 (vì tia Om nằm giữa tia OA và OB)
O1 = A1 = 380 ( so le trong của a .// Om) O1 + B2 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía của Om // b) mà B2 = 1320 (GT) ⇒ O2 = 1800 - 1320 = 480 x = AOB = O1 + O2 x = 380 + 480 = 860 Bài 59 A B d C D d' d ' ' E G E1 = C1( so le trong của d1 // d2) G2 = D3 = 1100 ( đồng vị của d ' // d ' ') G3 = 1800 - G2 = 1800 - 1100 = 700 (hai góc kề bù) D4 = D3 = 1100 (đối đỉnh) A5 = E1(đồng vị của d // d '')
- Các cách chứng minh hai đờng thẳng song song:
- Gọi một HS lên trình bày. Cả lớp trình bày vào vở.
- Yêu cầu HS nhắc lại:
+Định nghĩa hai đờng thẳng song song. +Định lí hai đờng thẳng song song.
- Các cách chứng minh hai đờng thẳng song song.
ba có:
- Hai góc so le trong bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đờng thẳng đó song song với nhau. 2. Hai đờng thẳng cùng song song với đờng thẳng thứ ba.
3. Hai đờng thẳng cùng vuông góc với đờng thẳng thứ ba.
Hoạt động 3. củng cố:
- Giáo viên khái quát cho học sinh kiến thức cơ bản của chơng I - Nhắc lại cho học sinh những T/c, định lý quan trộng của chơng I
V. Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết của chơng I. - Xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết hình.
Soạn ngày: 16 /10/2009 Giảng ngày: 24 /10/2009