Ngày giảng: 27/02/2010 Tiết 4 4: ôn tập chơng

Một phần của tài liệu GA hinh (hay nhat ca nam) (Trang 86 - 88)

IV. Tiến trình bài dạy:

Ngày giảng: 27/02/2010 Tiết 4 4: ôn tập chơng

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về tổng ba góc của tam giác, các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.

II. Ph ơng tiện dạy học:

- Giáo viên: Giáo án, Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa ...

- Học sinh: Đề cơng ôn tập, thớc đo góc, com pa, phiếu học tập.

III .PPDH Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức:

7A 7B

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV: Em hãy phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?

GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới:

HS: Phát biểu bằng lời

Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết Câu 1:

GV: Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác ? Tính chất góc ngoài của tam giác ?

GV: Chuẩn hoá và cho điểm.

HS: Trả lời câu hỏi 1

- Tổng ba góc trong của một tam giác bằng 1800.

- Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Câu 2:

GV: Em hãy phát biểu ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác ? Các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? nêu sự khác nhau của chúng ?

GV: Gọi 2 – 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

GV: Chuẩn hoá và cho điểm.

HS: Phát biểu các TH bằng nhau của hai tam giác.

- Sự khác nhau giữa các TH bằng nhau của hai tam giác vuông và hai tam giác bất kì là: Với tam giác vuông chỉ cần biết hai yếu tố bằng nhau, ngợc lại với hai tam giác phải biết ba yếu tố bằng nhau.

Hoạt động 3: Làm bài tập luyện tập Bài tập 67 SGK trang 140

GV: Treo bảng phụ bài tập 67, Điền dấu X vào ô trống một cách thích hợp. Sửa lại các câu sai. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.

Bài tập 68 SGK trang 141.

GV: Các tính chất của bài tập 68 đợc suy ra từ định lý nào ?

GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày.

GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm.

Bài tập 69 SGK trang 142.

GV: Gọi HS đọc đề bài

GV: Vẽ hình trên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở sau đó ghi GT và KL rồi làm bài tập

HS: Lên bảng làm bài tập Câu 1: Đúng

Câu 2: Đúng

Câu 3: Sai. Ví dụ tam giác có ba góc là 700, 600, 500.

Câu 4: Sai. Sửa lại: Trog tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.

Câu 5: Đúng

Câu 6: Sai. Ví dụ có tam giác cân mà góc ở đỉnh là 1000, hai góc ở đáy là 400 HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. HS: Lên bảng làm bài tập

- Câu a, b đợc suy ra từ định lý “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 ”

- Câu c đợc suy ra từ định lý “ Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau ”.

- Câu d đợc suy ra từ định lí “ Nếu một tam giác có hai góc bằn nhau thì tam giác đó là tam giác cân ”.

HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm HS: đọc nội dung bài tập

GV: Hớng dẫn HS vẽ hình bằng thớc thẳng và com pa

GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình.

GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo

GV: Chuẩn hoá và cho điểm. TH: D và A nằm khác phía đối với BC, các TH khác tơng tự. ả ả 1 2 ( ) ABD ACD c c c A A ∆ = ∆ − − ⇒ = Gọi H là giao điểm của AD và a. Ta có: Ta lại có: ả ả 1 2 H +H = 1800 nên Suy ra ả ả 0 1 2 90 H = H = Vây AD ⊥ a Hoạt động 4: Củng cố GV: Tổng hợp và nhắc lại về các trờng hợp

bằng nhau của hai tam giác (kể cả hai tam giác vuông)

GV: Treo bảng phụ các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác(SGK trang 139).

HS: Nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

HS: Vẽ bảng tổng kết các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

V. Hớng dẫn về nhà:

1. Ôn tập bài cũ và chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. Chuẩn bị trớc bảng “ tam giác và một số tam giác đặc biệt ”

2. Làm các bài tập 70  73 SGK.

---

Ngày soạn: 26/02/2010

Một phần của tài liệu GA hinh (hay nhat ca nam) (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w