C. Các hoạt động dạy học: 1 Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (11')
- Học sinh 1: nêu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác ? Vẽ hình, ghi GT, KL. - Học sinh 2: làm bài tập 18 (tr63-SGK)
Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng
- Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài.
? Cho biết GT, Kl của bài toán. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng câu a.
- Học sinh suy nghĩ ít phút rồi trả lời. ? Tơng tự cau a hãy chứng minh câu b. - Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. ? Từ 1 và 2 em có nhận xét gì. - Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 19 - Học sinh đọc đề bài.
? Chu vi của tam giác đợc tính nh thế nào. - Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh?.
GV ta phải tính độ dài cạnh còn lại của ∆ ? Để tính độ dài của một tam giác khi biết 2 cạnh ta vận dụng kiến thức nào?
HS: ∆ABC, AB - AC < BC < AB + AC - Giáo viên cùng làm với học sinh. - Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận và trình bày bài.
- Giáo viên thu bài của các nhóm và nhận xét. - Các nhóm còn lại báo cáo kết quả.
Bài tập 17 (tr63-SGK)
GT ∆ABC, M nằm trong ∆ABC
BM∩AC I≡KL a) So sánh MA với MI + IA KL a) So sánh MA với MI + IA → MB + MA < IB + IA b) So sánh IB với IC + CB → IB + IA < CA + CB c) CM: MA + MB < CA + CB a) Xét ∆MAI có: MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác) → MA + MB < MB + MI + IA → MA + MB < IB + IA (1) b) Xét ∆IBC có IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác) → IB + IA < CA + CB (2) c) Từ 1, 2 ta có MA + MB < CA + CB Bài tập 19 (tr63-SGK)
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)
Theo BĐT tam giác 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
→ 4 < x < 11,8 → x = 7,9
chu vi của tam giác cân là 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm) Bài tập 22 (tr64-SGK) ∆ABC có 90 - 30 < BC < 90 + 30 → 60 < BC < 120 a) thành phố B không nhận đợc tín hiệu b) thành phố B nhận đợc tín hiệu. 4. Củng cố: (2')
-Gv chốt lại cho hs lý thuyết cơ bản và các dạng BT đã làm.