IV. Tiến trình dạy học: 1 Tổ chức:
Tiết 25 trờng hợp bằng nhau thứ hai Của tam giác cạnh góc cạnh (c.g.c)
Của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)
i mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh , góc , cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh, góc, cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau, các cạnh tơng ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.
- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
ii. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, thớc đo góc. - HS : Thớc thẳng, thớc đo góc,com pa.
III. PPDH -Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm
iv. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức : Sĩ số: 7A 7B: 7B:
2. Kiểm tra
( Kết hợp trong giờ )
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: ) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
- GV đa ra bài toán:
Vẽ ∆ ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3 cm, B = 700
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ, cả lớp theo dõi và vẽ vào vở.
- Yêu cầu HS khác nêu lại cách vẽ.
- GV: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và AC.
- Yêu cầu làm tiếp bài tập sau:
a) Vẽ ∆ A1B1C1 sao cho: B1 = B; A1B1 = AB; B1C1 = BC. b) So sánh độ dài AC và A1C1; A và A1; C và Bài toán: Vẽ ∆ ABC biết: AB = 2 cm, BC = 3 cm, B = 700. Cách vẽ: - Vẽ xBy = 700
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho: BA = 2 cm. Trên tia By lấy điểm C: BC = 3 cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC ta đợc ∆ ABC cần vẽ. A A
C1 qua đo bằng dụng cụ, nhận xét về hai ∆ ABC và ∆ A1B1C1.
- Qua bài toán trên có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
Hoạt động 2: 2) trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
- GV đa trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại. - GV vẽ một ∆ tù, yêu cầu HS vẽ
∆ A'B'C' = ∆ ABC theo trờng hợp cạnh - góc - cạnh.
- ∆ ABC = ∆ A'B'C' theo trờng hợp cạnh - góc - cạnh khi nào?
- Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có đợc không? - Yêu cầ HS làm ?2. B A C B' A' C' Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có : AB = A'B' AC = A'C' A = A' Thì ∆ ABC = ∆ A'B'C'(c.g.c) ?2. ∆ ABC = ∆ ADC (c.g.c) vì BC = DC (gt) BCA = DCA (gt) AC cạnh chung. Hoạt động 3: 3) Hệ quả - GV giải thích hệ quả là gì.
- Nhìn vào hình 81 tại sao ∆ vuông ABC = ∆ vuông DEF?
- Từ bài toán trên hãy phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
- GV đa hệ quả lên bảng phụ.
ở hình 81: ∆ ABC và ∆ DEF có: AB = DE (gt) A = D = 1v AC = DF (gt) ⇒∆ ABC = ∆ DEF (c.g.c) * Hệ quả: SGK
Hoạt động 4. Củng cố:
Bài 25 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời miệng. Bài 25Hình 1:
∆ ABD = ∆ AED (c.g.c) Vì AB = AD (gt) A1= A2 (gt) Cạnh AD chung. Hình 2: ∆ DAC = ∆ BCA Vì A1 = C1 ; AC chung; AD = CB ∆ AOD = ∆ COB; ∆ AOB = ∆ COD
Hình 3: không có hai tam giác nào bằng nhau.
V. Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc, hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh. - Làm bài tập 24; 26; 27 ; 28 SGK. Soạn ngày: 19/11/2009 Giảng ngày :24 /11/2009 Tiết 26 luyện tập 1 i. mục tiêu: - Kiến thức : Củng cố trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh - góc - cạnh. Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
- Thái độ : Phát huy trí lực của HS.
ii. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, thớc đo góc. - HS : Thớc thẳng, thớc đo góc,com pa.
III. PPDH -Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm