Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 25 - 27)

a.Ví dụ: 23 . 24 = (2.2.2). (2.2.2.2) = 2.2.2.2.2.2.2 = 27 a4. a = (a.a.a.a).a = a.a.a.a.a = a5 b. Tổng quát: am. an = am + n (a ≠ 0) c. Chú ý: SGK

bằng tổng hai số mũ.

- Aùp dụng: a4. a5 = ? 63. 63. 6 = ? ? 2 x5. x4 = x9 ; a4. a = a5 a4. a5 = a9 ; 63. 63. 6 = 67

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút) - làm tiếp bài 56 b, d – SGK a) 5.5.5.5.5.5 = 56 ; b) 6.6.6.3.2 = 64 ; d) 100.10.10.10 = 105 - Hướng dẫn hs tìm a biết: a2 = 25 ; a3 = 27 a) a2 = 25 = 52 ⇒ a = ±5 b) a3 = 27 = 33 ⇒ a = 3 - Bài 58b trang 28: 64 = 82 ; 169 = 132 ; 196 = 142 - Bài 59b: 27 = 33 ; 125 = 53 ; 216 = 63

- Viết kết qủa các phép tính sau dưới dạng lũy thừa: 33 . 34 ; 43 . 4 ; 75 . 73 ; am. a2 V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)

- Xem lại bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên”, chú ý các dạng tổng quát. - Khơng được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. - Bài tập 61 → 66 trang 28,29.

D.Rút kinh nghiệm:

******************************************************************

Ngày soạn: 20/09/08 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT: 13

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Hs vận dụng được định nghĩa lũy thừa, cơng thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số vào giải tốn.

2.Kỹ năng:Biết nhân thành thạo hai lũy thừa của cùng một cơ số.

3.Thái độ: Biết vận dụng phép tính lũy thừa trong tính nhẩm lũy thừa của 10, của các số cĩ chữ số tận cùng là 5.

B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên:SGK + sách BT+ Bảng phụ.

2.Học sinh: các bài tập cho ở tiết trước + SGK + vở ghi bài.

C.Tiến trình bài dạy:

I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (9 phút)

Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa của cùng một cơ số ? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các cơng thức tổng quát.

Aùp dụng tính:

a) 75. 7 = ? b) x4. x3 .x. x2 = ?

KQ: a) 76 b) x10

III.Dạy học bài mới

2.Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w