- So sánh BC(4,6) với B(12 )? (Ở VD 1).
1/ Nội dung 1: (15 phút)
- Hs nêu các số tự nhiên ≠ 0 → GV giới thiệu đĩ là các số nguyên dương; viết: +1,+2,+3,+4,...
- Các số –1,-2,-3,-4,... là các số nguyên âm.
- Tập hợp gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương gọi là tập các số nguyên Z
- Viết: Z = {...-3,-2,-1,0,1,2,3,4,...}
Trong đĩ: số 0 là số nguyên âm ? nguyên dương? - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là? - Hướng dẫn hs đọc các điểm A, B, M ở hình 38. - Làm bài ?1 trang 69
- Phần ?2 trang 69. Hs đọc đề → tìm câu trả lời qua hình vẽ minh họa (cả hai trường hợp đều cách A là
1 m)
- Phần ?3 trang 69. Nhận xét: ốc sên cách phía trên A là 1 m; cách phía dưới A là 1 m. → GV giới thiệu cho hs về hai số đối nhau.
2/ Nội dung 2: (10 phút)
- Đọc tên 3 cặp số cách đều số 0 là những cặp số nào ?
→ GV nêu đĩ là những số đối nhau → Số đối nhau là những số như thế nào ? Cho ví dụ ?
1/ Số nguyên:
- Số nguyên dương : số tự nhiên ≠ 0 ( viết +1,+2,+3,+4,... )
- Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4,...
- Tập hợp các số nguyên âm; số 0 và số nguyên dương gọi là tập hợp số nguyên. Ký hiệu: Z Z = {...-3,-2,-1,0,1,2,3,4,...} * Chú ý:: (SGK trang 69) * Nhận xét: (SGK trang 69) 2/ Số đối: Các số –1 và 1; -2 và 2; -3 và 3;.... là các số đối nhau. • Ví dụ: -1 -2 0 1 2 3 4 D C B M A -4-3 -2 -1 4 3 2 1 0
GV: cho HS làm bài ? 4 • ? 4
Số đối của 5 là –5. Số đối của –7 là 7 Số đối của 0 là 0.
IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (11 phút)
GV: Ngưới ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
HS: Số nguyên thường sử dụng để biểu thị các đại lượng cĩ hai hướng ngược nhau. Aùp dụng làm bài 7, 8 /Trang 70 SGK
Bài 7: Dấu “ + “ biểu thị độ cao trên của mực nước biển. Dấu “ - “ biểu thị độ cao dưới của mực nước biển.
GV: Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào?
HS: Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0. Aùp dụng làm bài 6/ Trang 70 SGK
GV: Trên trục số hai số đối nhau cĩ đặc điểm gì?( Cách điều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0) ⇒ Aùp dụng làm bài tập 9 / Trang 71 SGK
V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)
- Xem lại tập hợp N các số tự nhiên, tập Z các số nguyên - Số đối của một số là gì ? Cho ví dụ.
-Bài tập 10 trang 71.
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27/11/08 Tên bài dạy: THỨ TỰ TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT: 42
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hs biết so sánh hai số nguyên.
2.Kỹ năng: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên: SGK + bảng phụ vẽ sẳn trục số nằm ngang và thẳng đứng+chú ý ( Trang 71) và nhận xét ( Tang 72)
2.Học sinh: Thước thẳng cĩ chia khoảng + SGK .
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào? Tìm số đối của các số sau: -5; 2 ; -3; 0
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
1/ Nội dung 1: (15 phút)
+ Hs nhìn trên trục số trả lời : số liền sau số 7 là số nào? số 0 là số nào? → Số liền sau một số alà số náo ?
- Số a bên trái số b ⇒ số a như thế nào với b ? - Số liền sau số –2 là số nào?
- Số liền sau số 1 là số nào? - Số liền trước số 6 là số nào? - Số liền trước số 1 là số nào? - Số liền trước số –100 là số nào?
+ Hướng dẫn hs nhìn trên trục số rồi so sánh: Số nguyên dương số 0
Số nguyên âm số 0
Số nguyên dương số nguyên âm GV: Mọi số nguỵên dương như thế nào với số 0? Mọi số nguỵên âm như thế nào với số 0? - Nhận xét → hs làm ?3 – SGK