- So sánh BC(4,6) với B(12 )? (Ở VD 1).
1/ Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa: (SGK trang 62)
thừa: (SGK trang 62)
Bài tập 159 / 63: Gọi hs đứng tại chổ trả lời
a) n – n = 0 b) n:n = 1 (n≠0) c) n + 0 = n d) n – 0 = n e) n. 0 = 0 g) n.1 = n h) n:1 = n Bài 160 / 63: Thực hiện phép tính: a/ 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 b/ 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121. c/ 56: 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d/ 164.53 + 47.164 = 164 . (53 + 47) = 164.100 = 16.400 Bài 161/ 63: Tìm x biết: • a/ 219 –7(x+1) = 100 7(x + 1) = 219 – 100 7 (x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 = 17 x = 17 – 1 = 16 • b/ (3x – 6).3 = 34 (3x – 6) = 34 : 3 (3x – 6) = 33 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33 : 3 = 11.
Bài 162/63: Theo đề bài ta cĩ:
(3x – 8) : 4 = 7 (3x – 8) = 7.4 = 28 (3x – 8) = 7.4 = 28 3x = 28 + 8 = 36 x = 36 : 3 = 12
4 thì được 7)
IV.Củng cố khắc sâu kiến thức V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)
Ơn tập các câu hỏi từ 5 đến 10 / 61 và làm các bài tập 164 → 167 trang 63. Tiết sau ơn tập tiếp.
D.Rút kinh nghiệm:
**************************************************************
Ngày soạn: 16/11/08 Tên bài dạy: ƠN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo)
Cụm tiết PPCT:37+38 Tiết PPCT: 38
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức ơn tập hai tính chất chia hết của tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
2.Kỹ năng: Hs vận dụng thành thạo phân tích các số ra TSNT để tính nhanh ƯCLN; BCNN của hai hay nhiều số.
3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho HS.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên:Bảng phụ ghi tĩm tắt các phép tính như SGK trang 62 + phấn màu. 2.Học sinh: vở sọan bài tập + các câu hỏi cho ở tiết trước.
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
1/ Nội dung 1: (12 phút)
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 ? → phân tích 1 số ra TSNT ?
- Số nguyên tố và hợp số cĩ điểm gì giống và khác nhau?
- Nêu tính chất chia hết của một tổng; vận dụng vào giải bài tập 165 / 63 – SGK
- Gọi hs trung bình làm câu a/ ; hs khá làm các câu b/; c/ và d/.