Nội dung 2: Tìm BC thơng qua BCNN (

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 70 - 71)

- So sánh BC(4,6) với B(12 )? (Ở VD 1).

2/ Nội dung 2: Tìm BC thơng qua BCNN (

phút)

- Gọi hs nêu cách làm bài 153 trang 59. Tìm BC → BCNN → Phân tích → - Gọi hs lên bảng trình bày theo cách phân tích như trên Bài 149/ 59: Tìm BCNN của: a/ 60 và 280 ? 60 = 22.3.5; 280 = 22.5.7 BCNN (60, 280) = 22.3.5.7 = 840 b/ 84 và 108 ? 84 = 22.3.7 ; 108 = 22.33 BCNN (84, 108) = 22.33.7 = 756 c/ 13 và 15 ? BCNN (13, 15) = 13.15 = 195 Bài 152/59: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất (a ≠0) biết rằng a 15 và a 18 ? ⇒ a ∈ B(15) ; b ∈ B( 18) Mà a lớn nhất nên x ∈ BCNN ( 15,18) 15 = 3.5; 18 = 2.32 BCNN (15, 18) = 2.32.5 = 90. Vậy a = 90

Bài 153/ 59: Tìm BC nhỏ hơn 500 của 45 và 30.

45 = 32.5 ; 30 = 2.3.5BCNN (45, 30) = 2.32.5 = 90 BCNN (45, 30) = 2.32.5 = 90

⇒ BC (45, 30) < 500 là: 0 , 90 , 180, 270, 360, 450

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút)

- Nhắc lại cách tìm ƯCLN; BCNN của hai hay nhiều số ? So sánh sự giống nhau, khác nhau

trong cách tìm ? Vận dụng cho hs làm bài 155/ 60.

a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 2 10 1 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500

Nhận xét: ƯCLN(a,b). BCNN(a,b) = a.b

V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)

- Học thuộc các quy tắc tìm ƯCLN; BCNN. - Bài tập 156, 157, 158 trang 60.

D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 11/11/08 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 2 Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT: 36

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:Hs biết tìm BCNN của hai hay nhiều số thành thạo ở các dạng.

2.Kỹ năng:Vận dụng tìm BCNN một cách hộp lí trong từng trường hợp cụ thể, vào các dạng tĩan giải. 3.Thái độ: Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tốn thực tế đơn giản.

B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên: chọn một số dạng bài tập SGK- Sách BT + phấn màu. 2.Học sinh:vở sọan bài tập + SBT +SGK

C.Tiến trình bài dạy:

I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số ?

- Tìm số tự nhiên x biết : x  12; x  21 ; x  28 và 150 < x < 300

Đáp án: Vì x  12; x  21 ; x  28 ⇒ x∈ BCNN (12, 21, 28 ) = 84

150 < x< 300 nên x ∈{168;252} III.Dạy học bài mới

1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w