Nội dung 1: (26 phút)

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 62 - 64)

- Bài 135/53: gọi hs đứng tại chổ đọc kết quả – GV ghi nhanh lên bảng.

* Ư(9) = ? ; Ư(6) = ? ; ƯC (9; 6) = ? * Ư(7) = ? ; Ư(8) = ? ; ƯC (7; 8) = ? * ƯC (4; 6; 8) = ?

- Bài 136/53: Gọi hs lên bảng trình bày bài làm thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M với hai tập hợp A và B → GV hồn chỉnh cách trình bày và nội dung bài làm của hs.

- Thế nào là tập con của hai tập hợp?

- Bài 137/53: mỗi tổ chọn cử 01 hs lên bảng làm.

→ GV cho tổ nhận xét bổ sung → đánh giá bài làm của từng tổ.

- Tương tự, cho hs làm bài 174/23 - sách BT. - GV cho hs tự xung phong làm bài tập thêm. Cho 2 tập hợp A = {a,b , c } B = {b, c, d,, e } ⇒ A  B = ? A  (A  B) = ? - Bài 153/53: Viết các tập hợp a/ * Ư(9) = {1; 3; 9 }; Ư (6) = {1; 2; 3; 6 } ƯC (9; 6) = {1; 3} * Ư(7) = {1; 7}; Ư(8) = {1; 2; 4; 8 } ƯC (7; 8) = {1} * ƯC (4; 6; 8) = {1; 2 } - Bài 136/53: A = {0,6,12,18,24,30,....} B = {0,9,18,27,36,....} * M = A  B = {0,18,36,.... } M ⊂ A ; M ⊂ B - Bài 137/53:

a/ A = {cam, táo, chanh } B = {cam chanh, quýt } ⇒ A  B = {cam, chanh} b/ X = {học sinh giỏi Văn}; Y = {học sinh giỏi Tốn } ⇒ X  Y = ∅ c/ A = {x ∈ N / x  5 } B = {x ∈ N / x  10 } ⇒ A  B = {x ∈ N / x  10 } = B d/ A = {số chẳn} ; B = {số lẻ} ⇒ A  B = ∅ Bài 174/23 - sách BT a/ N  N* = {N* } b/ A = {a,b , c } B = {b, c, d,, e } ⇒ A  B = {b , c } A  (A  B) = {b, c }

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (8 phút) Bài 138/54: cĩ 24 bút và 32 quyển vở.

Cách chia Số phần thương Số bút / phần thưởng Số vở / phần thưởng

a 4 6 8

V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)

- Học bài – Tìm ƯC (12; 30) ; ƯC (20; 17) ? - Xem trước bài mới Tìm ƯC lớn nhất.

D.Rút kinh nghiệm:

**************************************************************

Ngày soạn: 02/11/08 Tên bài dạy: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (ƯCLN) Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT: 32

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Hs nắm được thế nào là ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số; hai (ba) số nguyên tố cùng nhau.

2.Kỹ năng: Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra TSNT. 3.Thái độ:Rèn luyện cho HS biết quan sát các đặc điểm của các bài tập để giải nhanh.

B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên: SGK + bảng phụ + phấn màu 2.Học sinh:SGK + vở ghi bài

C.Tiến trình bài dạy:

I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

ƯC của hai hay nhiều số là gì? Tìm ƯC của 12 và 30 ? ƯC(12,30) = {1; 2;3;6}

III.Dạy học bài mới

1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w