Cách tìm ƯC thơng qua tìm ước chung lớn nhất :

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 66 - 68)

→ ƯC (12,30) = ước của ƯCLN (12, 30) → Muốn tìm ƯC ta chỉ cần tìm ? (ước của

ƯCLN)

2/ Nội dung 2: Luyện tập (22 phút)

Bài tập 142/56: Tìm ƯC thơng qua ƯCLN.

- Gọi hs phân tích ra TSNT số 16 và 24

→ Tính tích ƯCLN ? . Tìm Ư(8) = ? Kết luận ? - Cùng câu hỏi trên với các bài b/; c/ → GV gọi hs lên bảng làm bài. Chú ý khắc sâu phương pháp giải và cách trình bày bài.

* Tìm số nguyên a, biết 420  a và 700  a. - Số a là gì của 420 và 700 ? - Gọi hs phân tích ra TSNT 420 và 700. * 420 = 22.52.7 * 700 = 22.3.5.7 ƯCLN (420, 700) = 22.5.7 = 140 → a= 140 Bài 143/ 56:

GV: hướng dẫn cho HS giải

Độ dàii lớn nhất của cạnh hình vuơng là ƯCLN (75, 105)

- Gọi hs phân tích ra TSNT các số 140, 112. 140 = ? ; 112 = ? → ƯCLN (140, 112) = ? ƯC(140; 112) = ? ⇒ x = ?

Bài tập 147/57:

- Gọi hs khác đứng tại chổ trả lời câu a, bài 147/57 → GV ghi lại các điều kiện lên bảng → Hs khác lên bảng làm câu b, cả lớp cùng theo dõi - nhận xét.

- Muốn tìm số hộp bút của Mai mua ta làm ?

3/ Cách tìm ƯC thơng qua tìm ước chunglớn nhất : lớn nhất :

a/ Nhận xét:

ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6} Ư(6) = {1; 2; 3; 6 }

Vậy: ƯC (12,30) = ước của ƯCLN (12, 30) = Ư(6)

b/ Kết luận: (SGK)

4/ Luyện tập:

Bài tập 142/56: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:

a/ 16 và 24.

16 = 24; 24 = 23.3 → ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 Vậy ƯC (16, 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Vậy ƯC (16, 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

b/ 180 và 234

180 = 22.32.5 ; 234 = 2.32.13→ ƯCLN (180, 234) = 2. 32 = 18 → ƯCLN (180, 234) = 2. 32 = 18

Vậy ƯC (180,234) = Ư(18) ={1;2;3; 6; 9;18} c/ 60; 90; 135

60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5 ; 135 = 33. 5→ ƯCLN (60,90,135) = 3.5 = 15 → ƯCLN (60,90,135) = 3.5 = 15

Vậy ƯC (60,90,135) = Ư(15) ={1; 2; 3; 5 }

Bài 143/ 56: Tìm số a, biết 420  a và 700  a. Ta cĩ: * 420 = 22.52.7 * 700 = 22.3.5.7 ƯCLN (420, 700) = 22.5.7 = 140 Vậy: a= 140. Bài 143/ 56: Đáp số: 15 cm Bài 146/57: * 112 = 24.7; * 140 = 22.5.7 → ƯCLN (140, 112) = 7. 22 = 28 ƯC (140, 112) = Ư(28) ={1;2;4; 7; 14; 28} Vây: x = 14. Bài tập 147/57: a/ 28  a ; 36  a và a > 2 b/ Tìm a ∈ ƯC (28, 36) và a > 2 * 28 = 22.7 ; * 36 = 22.32. → ƯCLN (28, 36) = 22 = 4.

- Số hộp bút của Lan mua là ?

Gọi hs đọc đề bài 148 trang 57. Suy nghĩ tìm cách giải thích hợp ?

- Muốn tìm số tổ được chia nhiều nhất chính là phải tìm ? (ƯCLN của 72 và 48)

→ GV gọi hs lên bảng trình bày bài làm. * 72 = ? * 48 = ? ƯCLN (72, 48) = ? → Kết luận ! ƯC (28, 36) = {1; 2; 4}. Vì a > 2 ⇒ a = 4 c/ Số hộp bút Mai mua là: 28 : 4 = 8 (hộp) Số hộp bút Lan mua là: 36 : 4 = 9 (hộp) Đáp số: Lan: 9 hộp; Mai: 8 hộp. Bài 148 trang 57: 48 = 24.3 ; 72 = 23.32 ƯCLN (48, 72) = 23.3 = 24.

Vậy: tổ chia đựơc nhiều nhất là 24 tổ. Khi đĩ mỗi tổ cĩ

- Số nam là : 48 : 24 = 2 (người) - Số nữ là: 72 : 24 = 3 (người)

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (4 phút) - Nhắc lại cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN ?

- Hướng dẫn hs làm bài 144/56. Tìm ƯC > 20 của 144 và 192 ? (Đáp số: 18) V.Hướng dẫn học tập ở nhà (1 phút)

- Học thuộc quy tắc tìm ƯCLN; xem lại cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN. - Làm các bài tập: bài 146,147 và 148 trang 57.

D.Rút kinh nghiệm:

**************************************************************

Ngày soạn: 09/11/08 Tên bài dạy: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT:34

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:Hs hiểu thế nào là BCNN của nhiều số

2.Kỹ năng:Hs biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.Từ đĩ, biết tìm BC của hai hay nhiều số.

3.Thái độ:Phân biệt được sự giống nhau, khác nhau của quy tắc tìm ƯCLN, BCNN .

B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên:SGK + bảng phụ + phấn màu. 2.Học sinh: SGK + vở ghi bài

C.Tiến trình bài dạy:

- Nêu cách tìm bội của một số tự nhiên ? Aùp dụng tìm B(4); B(6) và BC(4,6) ? - Phân tích ra thừa số rồi tìm ƯCLN của 8,18 và 30 ?

III.Dạy học bài mới

1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

1/ Nội dung 1:

- Gọi hs đọc kết qủa BC(4, 6) = ? → Giới thiệu BCNN (4 , 6) = ? Ký hiệu ?

- Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Cho hs nêu kết luận trong SGK.

- So sánh BC (4, 6) với B(12) ?

→ GV ghi lại kết qủa lên bảng → Hs nhận xét. B(12) = Bội của BCNN (4, 6)

→ Kết luận: BC (a, b) = Bội của BCNN (a ,b)

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w