Cách tìm ước và bội:

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 52 - 58)

- Ký hiệu: * Ư(a) : đọc là ước của a * B(b) : đọc là bội của b

a/ Ví dụ:

* Tìm những bội của 7 và nhỏ hơn 30 ? B(7) = {0;7;14;21;28 } °Cách tìm bội: (SGK/ Trang 44) * Tìm Ư(8) = ? Ư(8) = {1,2,4,8} (SGK) °Cách tìm ước: (SGK/ Trang 44) ?3 Ư ( ) {12 = 1; 2;3; 4;6;12} ? 4 Ư ( ) { }1 = 1 B ( ) {1 = 0;1; 2;3...}

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (13 phút)

- Số 1 cĩ bao nhiêu ước? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào?

- Số 0 là ước của những số tự nhiên nào? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào? - Nêu cách tìm ước và bội của một số. Aùp dụng tìm Ư(10)? B(3) ?

- Giải bài 113 trang 44. Tìm x ∈ N sao cho: • x ∈ B (12) và 20 ≤ x ≤ 50

• x  15 và 0 < x ≤ 40 • x ∈ Ư(20) và x > 8

Đáp án: a) x∈{24;36; 48} b) x∈{15;30} c) x∈{10; 20} d) x∈{1; 2;4;8;16} V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)

Học bài và làm các bài tập 111,112,114 trang 44,45 SGK . Xem trước bài mới “số nguyên tố – hợp số – bảng số nguyên tố “

D.Rút kinh nghiệm:

*****************************************************************

Ngày soạn: 22/10/08 Tên bài dạy: SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT:26

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:Hs nắm được định nghĩa số nguyên tố – hợp số.

- 2.Kỹ năng:Biết nhận nhanh một số cĩ phải là số nguyên tố – hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên.; hiểu cách lập bảng số nguyên tố.

- 3.Thái độ:Vận dụng được kiến thức về dấu hiệu chia hết đã học để nhận biết số nguyên tố – hợp số.

B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên:SGK + phấn màu + bảng phụ ghi các số nguyên tố < 100. 2.Học sinh:SGK + vở ghi bài.

C.Tiến trình bài dạy:

I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

a) Nêu cách tìm B(a). Tìm B(25) < 100 ?

b) Nêu cách tìm Ư(a). Tìm Ư(2) ; Ư(3) ; Ư(4) ; Ư(5) ; Ư(6)?

Đáp án: a) Các bội nhỏ hơn 100 của 25 là: 0 ; 25 ; 50 ; 75

b) Ư(2) = { }1; 2 ; Ư(3) = { }1;3 ; Ư(4) ={1; 2; 4 ; Ư(5) = } { }1;5 ; Ư(6) = {1; 2;3;6} III.Dạy học bài mới

1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

1/ Nội dung 1: (11 phút)

- Gọi hs lên bảng tìm ước của 5,7,10,6. Sau đĩ tìm xem những số nào cĩ 2 ước, nhiều hơn 2 ước ? → GV giới thiệu cho hs về số nguyên tố – hợp số → Định nghĩa.

- Dựa vào định nghĩa xét xem trong các số : 9,8,11,12,13, 15,.. số nào là số nguyên tố ? hợp số ? Vì sao ? - Tìm Ư(0)? Ư(1) ? → Chú ý ! 2/ Nội dung 2: (10 phút) - GV hướng dẫn hs lập bảng các số nguyên tố < 100 (dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2,3 5 và 9)

• Xem các số nguyên tố là số chẳn hay lẽ ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Số nguyên tố nhỏ nhất là số ?

• Số nguyên tố chẳn là số ? → Chú ý !

- Số nguyên tố nào là số chẵn?

- GV: Hãy tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị 1/ Số nguyên tố – Hợp số: * Xét các ước của các số 5,7,6 và 10. Ư(5) = {1; 5 } Ư(7) = { 1; 7 } Ư(6) = {1, 2, 3, 6 } Ư(10) = {1, 2, 5, 10 } * Định nghĩa: (SGK/ Trang 46) * Chú ý: (SGK/ Trang 46) 2/ Lập bảng các số nguyên tố < 100 (SGK) Cĩ 25 số nguyên tố < 100 là 2, 3,.. (SGK) Chú ý: Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và là số nguyên tố chẳn duy nhất.

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (10 phút) - Số nguyên tố là ? hợp số ? Cho ví dụ ?

- Giải tại lớp các bài 115; 116;117;119 trang 47.

Bái 115: Các số nguyên tố 131 ; 313 ; 647

Bái 116: 83∈ P ; 91∉ P ; 15∈ N ; PN

V.Hướng dẫn học tập ở nhà (3 phút)

- Làm các bài tập 118,120,121,122,123 trang 48

D.Rút kinh nghiệm:

*****************************************************************

Ngày soạn: 24/11/08 Tên bài dạy:LUYỆN TẬP Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT:27

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:Hs nắm được định nghĩa số nguyên tố – hợp số. Vận dụng để nhận biết một số cĩ phải là số nguyên tố – hợp số trong các trường hợp đơn giản.

3.Thái độ:Rèn kỹ năng giải các dạng tốn cho hs.

B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên:SGK + sách BT + các bài tốn nâng cao + phấn màu + Bảng phụ. 2.Học sinh:SGK + vở soạn bài tập.

C.Tiến trình bài dạy:

I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

- Nêu định nghĩa số nguyên tố – hợp số.

- Aùp dụng : Thay * là những số nào thì 2* là số nguyên tố. Đáp án: * là số 3 hoặc 7 ta cĩ hai số 23 và 27. III.Dạy học bài mới

1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

1/ Nội dung 1:

- GV: Gọi hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5. Tính chất chia hết của một tổng. - Xét xem : (7.9.11.13)  3 và  7 ? (2.3.4.7)

 3 và  7 ?

⇒ Hiệu  3 và  7 ? ⇒ Hiệu là số nguyên tố ? Hợp số ?

- Xét tương tự cho câu c và câu d ! GV gọi HS lên giải và giải thích vì sao?

Tổng của hai số đều lẻ thì tổng là số chẵn hay lẻ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng chữ số hàng đơn vị của tổng trên là bao nhiêu?

2/ Nội dung 2:

- Yêu cầu hs trung bình làm đuợc bài 120 trang 47:

- Gọi hs khác làm bài 121 trang 47 → cả lớp theo dỏi, nhận xét

- Bài 122 trang 47: gọi hs đứng tại chổ lần lượt trả lời các câu a,b,c,d và giải thích rõ vì sao cĩ kết qủa như vậy?

- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 124 trang 47

• a là số cĩ đúng1 ước ⇒ a = 1

Bài 118 trang 47: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố

hay hợp số ?

a/ 7.9.11.13 – 2.3.4.7

Ta thấy: (7.9.11.13)  3 và (2.3.4.7)  3 ⇒ (7.9.11.13 – 2.3.4.7)  3

Vậy: hiệu trên là hợp số c/ 3.7.5 + 11.13.17

Ta thấy: 3.7.5 là số lẽ và 11.13.17 cũng là số lẽ ⇒ Tổng là số chẳn  2. Vậy tổng trên là hợp số. d/ 16354 + 67541

Tổng chữ số hàng đơn vị của tổng trên là 4 + 1 = 5  5 . Vậy tổng trên là hợp số. Bài 120 trang 47: a/ 5* là số nguyên tố ⇒ * ∈{3;7;9} Số phải tìm là: 53,57,59. b/ 9* là số nguyên tố ⇒ * ∈{ }7 Số phải tìm là: 97 Bài 121 trang 47: Tìm k ∈ N để: a/ 3k là số nguyên tố ⇒ k = 1 vì 3.1 = 3 b/ 7k là số nguyên tố ⇒.k = 1 vì 7.1 = 7 Bài 122 trang 47: a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai d/ Sai Bài 124 trang 47: abcd = 1903 • a là số cĩ 1 ước ⇒ a = 1

• b là số lẻ nhỏ nhất ⇒ b = 9

• c (c ≠ 1) khơng phải là số nguyên tố, khơng phải là hợp số ⇒ c = 0

d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ⇒ d = 3

• b là số lẻ nhỏ nhất ⇒ b = 9

• c (c ≠ 1) khơng phải là số nguyên tố, khơng phải là hợp số ⇒ c = 0

d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ⇒ d = 3

IV.Củng cố khắc sâu kiến thức - Thế nào là số nguyên tố? Hợp số?

- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5và 9. Tính chất chia hết của một tổng. V.Hướng dẫn học tập ở nhà

- Hướng dẫn hs về nhà tìm p là số nguyên tố và p2≤ a ( lấy các số nguyên tố đĩ bình phương; nếu số đĩ ≤ a thì chọn.)

- Bài tập 149; 150; 153 sách BT.

D.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 24/10/08 Tên bài dạy:LUYỆN TẬP (Phân tích một số ra thừa số nguyên tố )

Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT:29

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Hs vận dụng được các dấu hiệu chia hết để phân tích các số thành thừa số nguyên tố một cách linh hoạt, trên cơ sở nắm được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Kỹ năng:Dựa vào kết qủa phân tích các số để tìm tập hợp ước của các số đĩ.

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức giải tốn, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tốn liên quan.

B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên:SGK + sách BT + phấn màu + Bảng phụ 2.Học sinh:SGK + vở soạn bài tập

C.Tiến trình bài dạy:

I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? Phân tích các số: 105 Đáp án: 105 = 3.5.7

III.Dạy học bài mới

1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 52 - 58)