Cách tìm BC thơng qua BCNN:

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 68 - 70)

- So sánh BC(4,6) với B(12 )? (Ở VD 1).

3/ Cách tìm BC thơng qua BCNN:

a/ Nhận xét: B(4, 6) = {0, 12, 24, 36,....} B(4, 6) = {0, 12, 24, 36,....} B(12) = {0, 12, 24, 36,....} Vậy : BC (4, 6) = B(12) b/ Kết luận: (SGK) BC (a, b) = B( BCNN (a, b)) IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (7 phút)

- Nhắc lại cách tìm BCNN của hai hay nhiều số, tìm BC thơng qua tìm BCNN?

- Hỏi: Lớp sáu A cĩ bao nhiêu hs biết rằng khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 11 thì vừa đủ và số hs của lớp nhỏ hơn 50 ?

Đáp án:

Theo đề bài số HS của lớp 6A phải chia hết cho 2, cho 4, cho11nghĩa là số này là bội chung cuả 2, 4 và 11.

Mà BCNN ( 2,4,11 ) = 44 ; BC ( 44 ) = {0; 44;88;....} Trong các số trên chỉ cĩ số 44 thỏa mãn

Vậy số HS của lớp 6A là:44 V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)

Học thuộc các bước tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. Bài tập 149, 152, 153, 154, 155 trang 59. Tiết sau luyện tập

D.Rút kinh nghiệm:

**************************************************************

Ngày soạn:10/11/08 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 1 Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT:35

A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Hs biết vận dụng quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số làm bài tập tìm BCNN ở các dạng cho phù hợp. Biết tìm BC của hai hay nhiều số thơng qua tìm BCNN.

2.Kỹ năng: So sánh tích: BCNN (a, b) . ƯCLN (a, b) với tích a . b 3.Thái độ:Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tốn thực tế đơn giản.

B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)

1.Giáo viên:SGK + bảng phụ (bài tập 155 – SGK) 2.Học sinh:SGK + vở sọan bài tập.

C.Tiến trình bài dạy:

I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

- Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số ? Aùp dụng, tìm BCNN của 24 ; 40 và 168 ?

Đáp án: BCNN (24,40, 168) = 840 III.Dạy học bài mới

1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Một phần của tài liệu ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w