- So sánh BC(4,6) với B(12 )? (Ở VD 1).
1/ Nội dung 1: Tìm BCNN (18 phút)
Bài 154 / 59:
- Gọi a là số hs của lớp 6c, ta cĩ a ∈ BC của 2,3 4 và 8 với 35 ≤ a ≤ 60
Tìm BCNN ( 2, 3, 4, 8) = ? BC (2, 3, 4, 8) = ?
- Hs lên bảng làm → Cả lớp theo dõi, nhận xét cách trình bày bài ! Bài 156/ 60 - Tìm x biết: x 12; x 21; x 28 và 150 < x < 300 BCNN (12, 21, 28) = ? → BC (12, 21, 28) = ? 2/ Nội dung 2: (13 phút)
Bài 157 / 60: Tìm số ngày để hai bạn gặp nhau
→ ta phải tìm ? của 10 và 12 ?
GV: Số ngày để hai bạn gặp nhau là BCNN của hai số nào?
* 10 = ? ; 12 = ? ⇒ BCNN (10, 12) = ?
- Gọi hs lên bảng trình bày cách giải → cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Tương tự hướng dẫn hs phân tích giải bài 158/ 60
GV:Số cây mỗi đội phải trồng là BCNN của hai
Bài 154 / 59: Gọi a là số hs của lớp 6c, ta cĩ a ∈ BC (2,3, 4, 8) và 35 ≤ a ≤ 60 BCNN ( 2, 3, 4, 8) = 23.3 = 24 BC (2, 3, 4, 8) = {0, 24, 48, 72,....} Vậy : số a = 48. Bài 156/ 60 Tìm x biết: x 12; x 21; x 28 và 150 < x < 300 12 = 22.3; 21 = 3.7; 28 = 22.7 BCNN (12, 21, 28) = 22.3.7 = 84 BC (12, 21, 28) = {0, 84, 168, 252,...} Vậy : x = 168, 252 Bài 157 / 60: * 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 ⇒ BCNN (10, 12) = 22.3.5 = 60
Vậy: số ngày để hai bạn cùng trực nhật cùng ngày là 60 ngày sau.
Bài 158/ 60:
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a.
Ta cĩ: a ∈ BCNN (8, 9) và 100 ≤ a ≤ 200 BCNN (8, 9) = 8.9 = 72.
số nào?
GV:Số cây mỗi đội phải trồng phải thoả mãn điều kiện nào?
Vậy: a = 144 (cây)
IV.Củng cố khắc sâu kiến thức (5 phút)
Nhắc lại các dạng tĩan giải về tìm BC thơng qua tìm BCNN. Tìm số x ở hai dạng tĩan: a x và b x ⇒ số x là gì của a và b? x a và x b ⇒ số x là gì của a và b ?
V.Hướng dẫn học tập ở nhà (2 phút)
- Chuẩn bị ơn tập các câu hỏi từ 1 đến 4 / 61 và làm các bài tập 159 → 162 trang 63. - Tiết sau ơn tập chương I
D.Rút kinh nghiệm:
**************************************************************
Ngày soạn: 16/11/08 Tên bài dạy: ƠN TẬP CHƯƠNG I
Cụm tiết PPCT:37+38 Tiết PPCT:37
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Ơn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa. 2.Kỹ năng:Hs vận dụng kiến thức vào các bài tập về thực hiện các phép tính; tìm các số chưa biết. 3.Thái độ:Rèn luyện học sinh kĩ hăng tính tốn cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học)
1.Giáo viên:Bảng phụ ghi tĩm tắt các phép tính như SGK trang 62 + phấn màu. 2.Học sinh: vở sọan bài tập + các câu hỏi cho ở tiết trước.
C.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
a) Viết cơng thức tổng quát của tính chất phân phối của phép nhân đối với pháp cộng ? Aùp dụng tính: 41.67 + 41.33
Đáp án: a) 41.67 + 41.33 = 41(67 + 33) = 41.100 = 4100 b) 2.25 = 26 ; 34:33 = 3
III.Dạy học bài mới
1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới 2.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng