Gv: Định hướng.

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 35 - 37)

? Bài thơ Sơng núi nước Nam nĩi về vấn đề gì ?) ? Thế nào là bản tuyên ngơn độc lập ?

HS : Là lời tuyên bố về chủ quyền đất nước và khẳng

định khơng cĩ thế lực nào xâm phạm . • • • • • • • • •

HOẠT ĐỘNG 2: (27P) Đọc – Tìm hiểu văn bản) GV: Đọc sau đĩ hướng dẫn hs đọc ( đọc dõng rạc ,

khơng khí nghiêm trang )- Giải thích từ khĩ

Gv yêu cầu hs đọc lại bài thơ

GV : Sơng núi nước nam là bài thơ thiên về sự biểu ý ? Vậy sự biểu ý đĩ được thể hiện bằng bố cục ntn? Hs : Trình bày.

Gv : Định hướng.?

? Bài thơ này ngồi biểu ý cĩ biểu cảm khơng ? (cĩ) ? Cĩ biểu cảm thì thuộc trường hợp nào trong 2 trạng

thái sau : Lộ rõ hay ẩn kín ,

? Hãy giải thích ? GV : Giảng.

? Như vậy nd của bản tuyên ngơn độc lập trong bài “

Sơng núi nước Nam” là gì ?

HS: Phát hiện , bộ lộ.

Gv : Chỉ định hs đọc ghi nhớ.

Gọi hs đọc bài thơ thứ 2

? Theo em bài thơ cĩ những ý cơ bản nào? (2ý-thể

hiện ở hai câu dầu và hai câu cuối)

? Em hãy nhận xét về hình thức diễn đạt của từng đơi

câu thơ?

? Ngồi biểu ý bài thơ cĩ biểu cảm khơng? (Cảm xúc

được nén kín ở trong ý tưởng)

Hs: Dựa vào bài đã học:NQSH để trả lời các câu hỏi. Gv :Hướng dẫn.

thể thơ Đường cĩ luật quy định ở mỗi bài cĩ bốn câu thơ, mỗi câu cĩ bảy tiếng cĩ niêm luật chặt chẽ.

+ Theo truyền thuyết SNNN là bài thơ chữ Hán. TP ra đời gắn với tên tuổi của Lí Thường Kiệt và trận chiến chống quân Tống xâm lược ở phịng tuyến sơng Như Nguyệt.

- PGVK: Thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt : Một thể thơ Đường luật quy định mỗi bài cĩ bốn câu thơ mỗi câu cĩ năm tiếng cĩ niêm luật chặt chẽ.

+ Sau chiến thắng Chương Dương Hàm Tử.,giả phĩng kinh đơ năm 1285,Tác giả phị giá hai vua Trân trở về Thăng Long. Và cảm hứng sáng tác bài thơ này.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Đ ọc – tìm hiểu từ khĩ 1. Đ ọc – tìm hiểu từ khĩ 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục:

b. Phương thức biểu đạt: Trữ tìnhc. Phân tích c. Phân tích

Bài 1: Sơng núi nước Nam

+ Hai câu đầu

Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư

→ Nước Nam là của người nam , sách trời đã định sẵn rõ ràng

=> Lời khẳng định về chủ quyền lãnh thổ đất nước.

+ Hai câu cuối

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

→ Kẻ thù khơng được xâm phạm , nếu xâm phạm thì chuốc lấy thất bại

- Bản tuyên ngơn độc lập thể hiện chân lí lớn lao thiêng liêng nhất của dân tộc VN => Ý chí kiên quyết bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ độc lập,dân tộc

* Ghi nhớ : sgk /65

Bài 2: Phị giá về kinh

+ Hai câu đầu

- Hào khí chiến thắng của dân tộc đối với giặc Nguyên Mơng xâm lược: Chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương.

→ Cách đảo trật tự trước sau

+ Hai câu sau

- Phương châm giữ nước vững bền.

- Lời động viên xây dựng,phát triển đất nước trong hồ bình và niềm tin sắt đá vào

? So sánh 2 bài thơ để tìm ra sự giống nhau về hình

thức biểu ý và biểu cảm của chúng?

Hs :Thảo luận.

sự bền vững muơn đời của đất nước

- Cách nĩi súc tích, cơ đọng , khơng hình ảnh,khơng hoa mỹ

3. Tổng kết

a. Nghệ thuật

- Thể thơ đường luật

+ Tuyên bố về nền độc lập của đất nước + Niềm tự hào của tác giả trước những chiến thắng hào hùng của dân tộc.

- Cách nĩi súc tích,cơ đọng,trong sáng,ý và tình hồ làm một,cảm xúc nằm trong ý tưởng

b. Nội dung:sgk

4. Củng cố: Hs đọc diễn cảm văn bản. 5. Dặn dị:

- Học thuộc hai bài thơ và ghi nhớ.Nắm vững 2 tác giả và hồn cảnh sáng tác - Chuẩn bị bài để tiết sau trả bài

TUẦN 5 TIẾT 18 TIẾT 18 Ngày soạn: 17 - 09 - 2010 Ngày dạy: 19 - 09 - 2010 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức và kĩ năng học về văn tự sự

2. Kĩ năng:

- Đánh giá được bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài ,

C. CHUẨN BỊ:

-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định : 1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w