- Cĩ ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Khái niệm yếu tố Hán Việt
- Cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các từ ghép Hán Việt trong văn bản nĩi và viết. - Sử dụng từ ghép Hán Việt phù hợp với yêu cầu của giao tiếp.
C. CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Đại từ là gì ? Đại từ đảm nhiệm những chức vụ nào ? cho vd 3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Ở lớp 6 các em đã biết thế nào là từ HV , ở bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về cấu tạo của yếu tố HV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán
Việt.
Gv :Nhắc lại thế nào là từ HV? ( Từ HV là từ mượn từ
tiếng Hán )
GV: Cho hs đọc bản phiên âm bài thơ “ Nam quốc
sơn hà”
? Các tiếng nam, quốc , sơn , hà nghĩa là gì ? Tiếng
nào cĩ thể dùng độc lập , tiếng nào khơng ?
GV giảng:
VD : So sánh quốc với nước
- Cĩ thể nĩi : Cụ là nhà thơ yêu nước mà khơng thể nĩi ( cụ là nhà thơ yêu quốc)
- Cũng vậy cĩ thể nĩi là trèo núi mà khơng thể nĩi là trèo sơn .
- Cĩ thể nĩi lội xuống sơng mà khơng thể nĩi lội xuống hà
? Vậy tiếng để tạo ra từ HV gọi là gì ? ( yếu tố HV ) Gv: Gọi hs đọc phần vd 2 a,b
? Tiếng “Thiên” trong từ “Thiên thư” cĩ nghĩa là trời,
tiếng “ thiên” ở trong các từ sau cĩ nghĩa là gì ?
HS: - Thiên niên kỉ , thiên lí mã (nghìn)
- Lí Cơng Uẩn thiên về Thăng Long (dời)
? Vậy em cĩ nhận xét gì về nghĩa của yếu tố HV ? việc hiểu nghĩa của yếu tố HV giúp ích cho chúng ta điều gì ?
Hs : Trả lời.
? Từ đĩ em cĩ nhận xét gì về yếu tố HV? Hs “Dựa vào ghi nhớ trả lời. Ghi nhớ 1
Gv : Các từ : sơn hà , xâm phạm (trong bài Nam quốc
sơn hà) giang sơn trong bài (Tụng giá hồn kinh sư)