Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngơn tứ tuyệt

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 51 - 53)

Đường luật chữ Nơm.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.

- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trơi nước.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại của văn bản.

- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nơm Đường luật.

C. CHUẨN BỊ:

-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định : 1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

? Đọc thuộc bài thơ “Bài ca Cơn Sơn” ? ? Cho biết nd của của bài thơ. ?

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Nếu như với bản dịch “ Chinh phụ ngâm khúc” Đồn thị Điểm từng được xem là 1 phụ nữ cĩ sắc cĩ tài “ Xuất khẩu thành chương , bản chất thơng minh” thì tài năng ấy 1 lần nữa ta cũng sẽ bắt gặp ở HXH 1 người là mệnh danh là bà chúa thơ nơm là thi hào dân tộc . Là nhà thơ của phụ nữ . Trong sự nghiệp thơ ca của mình bài thơ “ Bánh trơi nước “ được xem là 1 trong những bài thơ nổi tiếng , tiêu biểu cho tư tưởng nt của HXH.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu chung về tác

giả,tác phẩm và hồn cảnh ra đời

? Nêu đơi nét về HXH

? Bài thơ được viết theo thể loại gì ?Vì sao em

biết ?

- Hs : Bài thơ thất ngơn tứ tuyệt đường luật

- Số câu 4 ( tứ tuyệt) mỗi câu 7 chữ ( thất ngơn) trong đĩ các câu 1,2,4 vần với nhau

Gv: Định hướng.

*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-Tìm hiểu nội dung bài

thơ.

GV: Gọi HS đọc bài thơ – giải thích từ khĩ ? Em hiểu gì về chiếc bánh trơi nước ? ( Dựa

vào chú thích sgk)

? Tính đa nghĩa trong bài thơ “ Bánh trơi nước” là

thế nào

Hs : Trình bày ý kiến . Gv : Giải thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạm hiểu : đa nghĩa là nhiều nghĩa . đa tính - Là một thuộc tính của ngơn ngữ văn chương , thi ca nĩi chung .

- Nghĩa thứ 1 : về nd miêu tả bánh trơi nước - Nghĩa thứ 2 : thuộc về nd phản ánh phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xh cũ

? Với nghĩa thứ nhất , bánh trơi nước đã được

I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả: 1. Tác giả:

- Lai lịch chưa rõ ràng,

- HXH được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nơm.

2. Tác phẩm:

- Thể loại: Thơ thất ngơn tứ tuyệt đường luật

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Đ ọc – tìm hiểu từ khĩ 1. Đ ọc – tìm hiểu từ khĩ 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục:Chia hai phần

b. Phương thức biểu đạt: Trữ tìnhc. Phân tích c. Phân tích

*Hai câu đầu.

Thân em vừa trắng lại vừa trịn

Bảy nổi 3 chìm …..

- Thành ngữ thuần việt

=> Thể hiện hình thể xinh đẹp , trong trắng nhưng chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời

* Hai câu cuối:

Rắn nát …tay kẻ nặn …..vẫn giữ tấm lịng son

=> Phẩm chất cao quí , sắc son , thuỷ chung tình nghĩa .

miêu tả như thế nào?

Hs : Phát biểu. Gv : Giảng.

- Bánh cĩ màu trắng của bột

- Bánh được nặn thành viên trịn , nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nhão , ít nước quá thì rắn. Khi luộc trong nước đun sơi , bánh chín thì nổi lên , bánh chưa chín thì cịn chìm xuống

? Với nghĩa thứ 2 , bánh trơi thể hiện phẩm chất ,

thân phận người phụ nữ ntn?

Hs: Thảo luận (3’)

- Hình thức : xinh đẹp

- Phẩm chất : Trong trắng , dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắc , thuỷ chung tình nghĩa .

? Cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ VN

ngày xưa ?

Hs:Thảo luận: Gv :định hướng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thân phận : chìm nỗi bấp bênh giữa cuộc đời. - Thân phận chìm nỗi bấp bênh , bị lệ thuộc vào xh - Ngơn ngữ trong sáng giản dị , chủ yếu là thuần việt , khơng hoa mĩ cầu kì .

* Thảo luận 3p: Từ phân tích trên , em hãy cho

biết cách dùng ngơn ngữ của HXH trong bài thơ

Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. HS : Thảo luận bài luyện tập

? Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập ?

3. Tổng kết.

a. Nghệ thuật:

- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật .

- Sử dụng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nĩi hàng ngày, với thành ngữ, mơ típ dân gian.

- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.

b. Nội dung:

- Bài thơ Bánh trơi nước: là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lịng cảm thương sâu sắc đối thân phận chìm nổi của họ.

* Ghi nhớ Sgk/95

4. Luyện tập

- Những câu hát than thân + Thân em như trái bần trơi Gío dập sĩng dồn biết tấp vào đâu

+ Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

+ Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa + Thân em như củ ấu gai

ruột trong thì trắng ruột ngồi thì trong

4. Củng cố: Hs đọc diễn cảm bài thơ 5. Dặn dị: 5. Dặn dị:

- Học thuộc lịng bài thơ ; Học thuộc ghi nhớ - Soạn câu hỏi ở bài “ Sau phút chia li”.

TUẦN 7 TIẾT 26 TIẾT 26 Ngày soạn: 2- 10- 2010 Ngày dạy: 4 -10 - 2010 Văn bản : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

SAU PHÚT CHIA LY(hdđt)

(Trích: Chinh phụ ngâm khúc)

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 51 - 53)