Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tơng qua một bài thơ chữ Hán thất ngơn tứ

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 55 - 56)

tuyệt.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở

PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA

1. Kiến thức:

- Bức tranh làng quê thơn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tơng - người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

- Tâm hồn cao đẹp của vị vua tài đức.

- Đặc điểm của thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tơng.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc hiểu một văn bản cụ thể: - Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biêutrong bài thơ.

- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngơn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương.

C. CHUẨN BỊ:

-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

? Đọc phần phiên âm và phần dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà” và “ Phị giá về kinh” ? ? Nêu nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ trên?

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Phong cảnh quê hương đất nước ta đời Trần – Lê cách chúng ta ngày nay từ dăm bảy thế kỉ đã hiện ra trong cảm nhận của một ơng vua anh hùng và một ơng quan anh hùng thời ấy như thế nào? Phong cảnh Thiên Trường được hiện lên như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hơm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1 :Giới thiệu chung về tác giả,tác

phẩm và hồn cảnh ra đời

? Hãy nêu vài nét về thân thế sự nghiệp của tác giả ? ? Hãy cho biết hồn cảnh sáng tác của bài thơ ? ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Vì sao em biết? - Hs :Thảo luận trả lời.

- GV: Chốt, sửa sai.

*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc-Tìm hiểu nội dung bài thơ.

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w