Cảm nhận được sự hồ nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua một đoạn trích được

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 43 - 44)

dịch theo thể thơ lục bát.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi. - Sơ bộ về thể thơ lục bát.

- Sự hồ nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn được thể hiện trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể loại thơ lục bát. - Phân tích đoạn thơ chữ Hán .

C. CHUẨN BỊ:

-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định : 1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

? - Đọc phần phiên âm và phần dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà” và “ Phị giá về kinh” ?

? - Nêu nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ trên?

3. Bài mới : GV giới thiệu bài (1p)

- Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võ song tồn cĩ cơng lớn với dân với nước, với nhà Lê, nhưng cuộc đời lại kết thúc một cách thảm khốc trong vụ án Lê Chi Viên. Ngồi ra ơng cịn là nhà văn nhà thơ lớn của dân tộc , để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán Nơm bất hủ. Cơn Sơn Ca được sáng tác trong thời gian NT phải về sống ẩn dật ở Cơn Sơn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

HOẠT ĐỘNG 1 Giới thiệu chung về tác giả,tác

phẩm và hồn cảnh ra đời

? Em hãy nêu đơi net về tác giả, tác phẩm?

? Bài thơ sáng tác trong hồn cảnh nào?

? Nêu đơi net về tác phẩm, thể thơ?

GV nhận xét,nĩi qua tiểu sử và hồn cảnh dẫn đến

việc ơng từ quan về ở ẩn.

GV giới thiệu rõ hơn về thể thơ lục bát

*HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – Tìm hiểu văn bản

- Huớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích.

GV: Huớng dẫn HS đọc văn bản :Giọng êm ái,ung

dung, chậm rãi. Sau đĩ mời hai HS đọc bài

HS :Giải thích một vài từ khĩ trong SGK

? Bố cục chia làm mấy phần ? nội dung của từng

phần?

GV :Yêu cầu xác định nội dung chính.

? Hãy cho biết nội dung cần phân tích trong bài thơ

này?

Gv : Định hướng.

? Trong đoạn trích từ nào được lặp đi lặp lại nhiều

lần .Vậy Ta ở đây là ai ? (Nguyễn Trãi )

? Nguyễn Trãi đang làm gì ở Cơn Sơn ? Hs :Phát biểu.

GV giảng:Ta nghe tiếng suối như nghe tiếng đàn

cầm

- Ta ngồi trên đá tưởng ngồi trên chiếu êm

I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả: 1. Tác giả:

NT: (1380 – 1442) quê ở Hải Dương , vị anh hùng dân tộc , nhà quân sư tài ba.nhà thơ , danh nhân văn hố thế giới, là người cĩ cơng lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược. NT cĩ sự nghiệp văn chương đồ sộ, phong phú.1442 NT bị giết thảm khốc.1464 được Lê Thánh Tơng rửa oan.

2. Tác phẩm:

- CSC được ơng sáng tác trong thời gian ơng bị chèn ép cáo quan về ở ẩn ở Cơn Sơn.

- Bài thơ viết bằng chữ Hán - Thể thơ : Lục bát.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1. Đ ọc – tìm hiểu từ khĩ 1. Đ ọc – tìm hiểu từ khĩ 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục:Chia hai phần b. Phương thức biểu đạt: Trữ tình c. Phân tích *Hành động và tâm hồn tác giả Ta nghe .. Ta ngối .. … ta lên ta nằm

- Ta nằm dưới bịng mát ta ngâm thơ nhàn

•Tiếng suối chảy rì rầm lại thành như tiếng đàn , đá rêu phơi lại thành chiếu êm .

HS:So sánh , liên tưởng , tưởng tượng

? Tìm những từ ngữ diễn tả hành động của Ta ở Cơn

Sơn ? ( nghe , ngồi , nằm , ngâm)

? Qua những điều đĩ , hình ảnh của ta , đặc biệt là

tâm hồn của ta được thể hiện như thế nào ?

Hs :Thảo luận (3’) trình bày. Gv : Gợi dẫn.

? Cảnh trí ở cơn sơn hiện ra trong tâm hồn Nguyễn

Trãi ntn?

GV: Suối chảy , đá rêu phơi , rừng thơng bĩng trúc ? Chỉ vài nét chấm phá Nguyễn Trãi đã phác hoạ nên

bức tranh thiên nhiên với cảnh trí Cơn Sơn ntn?

HS: Cảnh trí thiên nhiên thống đãng , thanh tĩnh ,

nên thơ . Ở đây cĩ suối rì rầm , cĩ đá rêu phơi , cĩ rừng trúc xanh tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi làm thơ

HS:Người cĩ tâm hồn gợi mở , yêu thiên nhiên ? Em cĩ nhận xét gì về cách diễn đạt ý thơ của bài

thơ

GV giảng: Cứ 1 câu tả cảnh lại 1 câu nĩi về hoạt

động trạng thái của con người trước cảnh đĩ

- Sự giao hồ giữa cảnh và người

? Qua đoạn thơ em hiểu thêm gì về con người

Nguyễn Trãi ? (Ghi nhớ sgk)

HS:Làm bài tập 1 sgk/81

….. ta ngâm thơ nhàn

→ Lặp từ . Thể hiện tâm hồn ung dung nhàn nhã , thanh thản , thoải mái khơng vướng bận chuyện đời

*Cảnh trí Cơn sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi

… suối chảy rì rầm

Đá rêu phơi…ngồi chiếu êm …rừng thơng mọc như nêm …bĩng trúc râm

Biện pháp nghệ thuật : So sánh liên tưởng hình ảnh gợi tả cảnh trí Cơn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi

→ Khung cảnh đẹp nên thơ , thanh tĩnh , thống đãng , qua đĩ cho thấy tác giả cĩ tâm hồn gợi mở , yêu thiên nhiên

3.Tổng kết:

a. Nghệ thuật: Sử dụng đại từ xưng hơ ta,

đan xen chi tiết tả người , cảnh, thể thơ lục bát. Lời thơ dịch trong sáng, sinh động,sử dụng các biệnu pháp so sánh, điệp ngữ

b. Nội dung: Sự giao hồ trọn vẹn giữa

con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hơn thi sĩ của chính NT.

4. Luyện tậpBài 1/81 Bài 1/81

- Cả 2 đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ,những tâm hồn cĩ khả năng hồ nhập với thiên nhiên,cả 2 nhà thơ cùng nghe tiếng suối mà như nghe tiếng nhạc.Mặc dù một bên là đàn,một bên là tiếng hát.

4. Củng cố:

-Nắm được tiểu sử về Nguyễn Trãi ,Trần Nhân Tơng -Nội dung chính của bài thơ

5.Dặn dị:

- Học thuộc 2 bài thơ và phần ghi nhớ

- Chuẩn bị bài “đặc điểm của bài văn biểu cảm”

TUẦN 6 TIẾT 22 TIẾT 22 Ngày soạn: 25- 09- 2010 Ngày dạy: 27 - 09 - 2010 Tập Làm Văn: A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w