- Nắm được các loại từ đồng nghĩa.
- Cĩ ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nĩi và viết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Khái niệm từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.
- Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện lỗi và chữa lỗi từ đồng nghĩa.
C. CHUẨN BỊ:
-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Khi sử dụng quan hệ từ , ta thường mắc lỗi gì ? khắc phục như thế nào ?
3.Bài mới:
GV giới thiệu bài: Trong khi nĩi và viết cĩ những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau; Lại cĩ những từ phát âm khác nhau nhưng nghĩa của chúng lại giống nhau hoặc gần giống nhau. Vậy các từ đĩ cĩ tên gọi là gì? Sử dụng chúng như thế nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu trong tiết học hơm nay và các tiết học sau
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu khái niệm
Gv : Đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” của Tương
Như. ? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi ,trơng.
Hs: Phân biệt.
+ Nghĩa giống nhau.
- Từ “Rọi” và “Soi” –Nghĩa giống nhau.
- Nghĩa của từ “Trơng” với “Nhìn”? –Giống nhau.
+ Nghĩa của từ “Trơng” với “Ngĩ, nhịm, liếc…” gần giống nhau ( khác về sắc thái ý nghĩa).
? Vậy em cĩ nhận xét gì về các từ trên
( xét mặt nghĩa)?
? Em thấy từ “Trơng” cĩ rất nhiều nghĩa. Em đã tìm các từ
đồng nghĩa với mỗi nghĩa của từ “Trơng” từ đĩ em cĩ nhận xét gì khơng?
Hs : Thảo luận (3’) trình bày. Gv : Định hướng.
? Em hãy tìm thêm một số ví dụ về từ đồng nghĩa?
+ Từ “bố” –Ba,cha, thầy, tía. + Từ “Lợn” –Heo…
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa Gv : Yêu cầu hs đọc ví dụ phần 2-sgk/114.
Em hãy tìm từ đồng nghĩa ở ví dụ 1.
? Hãy so sánh nghĩa của từ “Qủa” “Trái”? Hs : Phát biểu.
Gv : Giải thích.
+ Qủa và trái cĩ ý nghĩa giống nhau.
(Qủa là tên gọi dùng của các tỉnh phía bắc, trái là tên gọi dùng của các tỉnh phía nam).
? Thử thay thế vị trí cho nhau của 2 từ này? Từ đĩ em rút ra kết
luận gì?