Hiểu cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để cĩ thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 70 - 72)

- Nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

-Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm

2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đĩi với các đề văn cụ thể.

C. CHUẨN BỊ:

-GV: giáo án. Sgk, chuẩn kt-kn - HS: sgk, bài soạn, tập ghi

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh3.Bài mới: Giới thiêụ bài 3.Bài mới: Giới thiêụ bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung

- Giaĩ viên giới thiệu chung về cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm

- Học sinh chú ý lắng nghe.

*HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu những cách lập ý GV : Gọi hs đọc đoạn văn 1-sgk/117.

? Đoạn văn nĩi về chủ đề gì?Cơng dụng của cây tre

trong đời sống con người, dân tộc Việt Nam.

? Câu văn đầu tiên tác giả trình bày ý gì? Hs : Bộc lộ, GV nhận xét, ghi bảng

? Các câu văn tiếp theo tác giả trình bày ý gì? Bằng

hình thức nào?

Hs : Lần lượt trả lời,

- Dựa vào đặc điểm nào của cây tre mà người viết đã liên tưởng, tưởng tượng như thế?

Hs: Gạch trong sgk từ câu “Tre xanh vẫn là…”. - Như vậy em thấy ở đoạn văn này tác giả đã lập ý bằng cách nào? –Rút ra ý 1.

Gv : Gọi hs đọc đoạn văn 2 –sgk/118.

? Ở đoạn văn đầu tác giả giới thiệu với chúng ta điều

gì? Dựa vào ý nào mà em biết được điều đĩ?

Hs: Tự bộc lộ –Như sgk/118.

? Ở câu chuyển “Đến bây giờ tơi hiểu ra…” cho ta

biết thêm điều gì, về ý tác giả đã trình bày ở trên.

? Vậy đoạn văn 2 tác giả đã lập ý bằng cách nào? Hs : Thảo luận , trình bày.

Gv : Giảng. + Hồi tưởng quá khứ, thể hiện cảm xúc

của tác giả đối với con gà đất. Một đồ chơi dân gian thuở ấu thơ và mở rộng ra là cảm nghĩ đến với con trẻ.

Hs đọc đoạn văn 3a/118.

? Đoạn văn này tác giả thể hiện tình cảm ->Cơ giáo

như thế nào?

+ Dùng những từ ngữ biểu cảm: Ơi cơ giáo rất tốt… em nhớ đến cơ… như một người mẹ.

? Xuất phát từ tình cảm thân yêu đối với cơ giáo, tác

giả đã tưởng tượng những gì?

I. Tìm hiểu chung.

Lập ý trong văn biểu cảm là khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh. Khi lập ý cần đặt đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp để tìm những biểu hiện tình cảm cụ thể.

1. Những cách lập ý thường gặp trongbài văn biểu cảm : bài văn biểu cảm :

a.Liên hệ hiện tại với tương lai

a. Đoạn 1: Sgk/117

- Hiện tại : Từ ý “quen dần với sắt , thép …”

- Tương lai : “Tre cịn mãi ,toả bĩng mát .”

- Liên tưởng đến con người ngay thẳng ,thuỷ

chung ,can đảm .

b. Đoạn 2: sgk/118

-Lịng say mê con gà đất (quá khứ) -Đến bây giờ…(hiện tại)

lập ý bằng cách liên hệ hiện tại với tương lai .

HS :Trả lời.

Gv : Yêu cầu -Hs đọc đoạn văn 4-sgk/119-120. ? Đối tượng của nhà văn là ai?

? Hình ảnh người U hiện lên qua từ ngữ, chi tiết

nào?

- Hs: Gạch sgk/120.

- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì đ diễn đạt ý “U già”? Miêu tả bằng cách quan sát kỹ.

? Từ đĩ tác giả bộc lộ cảm xúc gì?

+ Lịng thương cảm, hối hận vì mình đã thờ ơ vơ tình.

*Hoạt động 3: Ghi nhớ

? Tĩm lại cĩ những dạng lập ý nào cho bài văn biểu

cảm?

Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. (Hs đọc ghi nhớ:

sgk/121)

*Hoạt động 4: Luyện tập

Hs đọc đề luyện tập-sgk/120. - Em hãy thao tác các ý:

- Tìm hiểu đề-Tìm ý cho bài văn.

b. Lập ý bằng cách hồi tưởng quá khứ đểsuy nghĩ về hiện tại suy nghĩ về hiện tại

Đoạn 3 a sgk/119

- Kỷ niệm về cơ giáo  tình cảm khơng bao giờ quên cơ,nhớ mãi

 tưởng tượng tình huống về cơ giáo

c.Tưởng tượng tình huống,hứa hẹn , mong ước.(3b)

- Từ cực Bắc về cực Nam ở trên núi nhớ về vùng biển

 tình huống tuởng tượng giả định

Niềm mong ước

- Đoạn văn 4: sgk/119-120 - Hình dáng người U già d.Quan sát, suy ngẫm Ghi nhớ: sgk/121 II. Luyện Tập : Đề : Cảm xúc về vườn nhà 4. Củng cố: Hs làm bt 5. Dặn dị:

- Nhắc lại các cách lập ý của bài văn biểu cảm - Về nhà xem lại bài học , ghi nhớ ,làm các đề cịn lại

Một phần của tài liệu NV7 CHUAN - MOI (TINH) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w