PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THANH

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu về triển vọng phát triển cây thanh trà ở xã thủy biều thành phố huế (Trang 32)

4. Phương pháp nghiên cứu đề tài

2.3.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THANH

CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA điều tra

Đối với mỗi quá trình sản xuất, lao động luôn đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với nghề trồng Thanh trà thì lao động luôn đóng một vai trò cựu kỳ quan trọng, không những chỉ đòi hỏi về mặt số lượng mà còn phải đáp ứng nhu cầu về mặt chất lượng vì cây Thanh trà cần phải có sự chăm sóc ti mỉ, cẩn thận.

Để hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng lao động và tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ta sẽ phân tích bảng 7:

Bảng 7: Tình hình sử dụng lao động và trang bị vật chất phục vụ cho sản xuất Thanh trà của các hộ điều tra (tính bình quân hộ).

Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Gía trị

(nghìn đồng)

1. Lao động Người 2,16 -

- Gia đình Người 1,56 -

- Thuê ngoài Người 0,60 -

2. Tư liệu sản xuất 867,92

- Cuốc Cái 2,50 112,50

- Cào Cái 1,11 34,75

- Kéo cắt Thanh trà Cái 1,03 85,00

- Máy bơm nước Cái 1,12 541,67

- Bình phun Cái 0,82 74,00

- Dụng cụ khác cái - 20,00

(Nguồn: số liệu điều tra hộ năm 2009)

Qua bảng trên cho ta thấy lao động tham gia vào sản xuất Thanh trà ở xã Thủy Biều là không cao, chỉ 2,16 người/ hộ và lao động thuê ngoài là 0,60 người/ hộ. Điều này cho thấy các hộ vẫn chưa chú ý đầu tư lao động vào việc chăm sóc cây Thanh trà. Theo điều tra thì số lao động tham gia vào sản xuất Thanh trà phần lớn là những người ngoài độ tuổi lao động nên hoạt động sản xuất dựa vào kinh nghiệm là chính chứ thường ít áp dụng đúng khoa học kỹ thuật dù đã được đi tập huấn về kỹ thuật. Do những người này có

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu về triển vọng phát triển cây thanh trà ở xã thủy biều thành phố huế (Trang 32)