Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào một giọt dung dịch axit sunfuric, đun nĩng

Một phần của tài liệu giáo an hóa 9 (Trang 156 - 164)

vào một giọt dung dịch axit sunfuric, đun nĩng từ 2 đến 3 phút

- Thêm dung dịch NaOH vào để trung hồ.

- Cho dung dịch vừa thu đợc vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong amoniac.

GV: Gọi một học sinh nhận xét hiện tợng.

HS: Cĩ kết tủa Ag xuất hiện

Hỏi: Hiện tợng trên chứng tỏ điều gì?

HS: Khi đun nĩng saccarozơ cĩ axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân thành chất cĩ thể tham gia phản ứng tráng gơng

GV: Sản phảm tạo thành là glucozơ và fructozơ cĩ cơng thức phân tử giống nhau  Viết phơng trình phản ứng.

GV: Giới thiệu: Đờng fructozơ cĩ nhiều trong mật ong Iii. tính chất hố học Phản ứng thuỷ phân C11H22O11 + H2O axit, t0 C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ Fructozơ hoạt động 4

tìm hiểu ứng dụng của glucozơ (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Yêu cầu học sinh kể các ứng dụng của đừơng saccarozơ.

GV: Treo bảng phụ sơ đồ xản suất đờng saccarozơ từ mía

GV: Em hãy kể tên các nhà máy đờng ở Việt Nam

I. ứng dụng

hoạt động 4

củng cố - hớng dẫn về nhà (9 phút )

1. Bài học hơm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2. Gọi một HS đọc phần ghi nhớ và phần em cĩ biết.

3. Yêu cầu HS làm bài tập(viết sẵn bảng phụ)

Hồn thành các phơng trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hố sau

saccarozơ  glucozơ  Rợu etylic  axit axetic  Etyl axetat  Axetat natri 4.Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5., 6 SGK / 155

Ngày soạn ... Tuần: ...

Ngày giảng ... Tiết: ...

I.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nắm đợc cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Nắm đợc tính chất lí học, hố học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.

2.Kỹ năng

- Viết đợc phơng trình phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh .

II. Phơng pháp dạy học chủ yếu:

Thớ nghiệm, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩm

III. Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Ảnh hoặc một số mẫu vật cĩ trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ - Tinh bột, bơng nõn, dung dịch iot, ống nghiệm, ống nhỏ giọt.

IV. Tổ chức học tập

1. Kiểm tra (10 phút)

HS1: Em hãy nêu các tính chất vật lí, hố học của saccarozơ ? HS2: Chữa bài tập 2 /155 SGK

HS3: Chữa bài tập 4/ 155 SGK

2. Giảng bài mới

Hoạt động 1: trạng thái tự nhiên (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Em hãy cho biết tinh bột và xenlulozơ cĩ ở đâu?

HS: Thảo luận trả lời I. Trạng thái tự nhiên

SGK/ 156

hoạt động 2: tính chất vật lí (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm hồ tan trong nớc nguội sau đĩ đun nĩng tinh bột và xenlulozơ theo nhĩm.

GV: Gọi đại diện các nhĩm học sinh nêu hiện tợng.

GV: Nhấn mạnh sự khác nhau về tính chất vật lí giữa tinh bột và xenlulozơ.

ii. tính chất vật lí

SGK/ 156

hoạt động 3: tìm hiểu đặc điểm cấu tạo (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Giới thiệu:

- Tinh bột và xenlulozơ cĩ phân tử khối rất lớn.

- Phân tử tinh bột và xenlulozơ đợc tạo thành do nhiều nhĩm (- C6H10O5-) liên kết với nhau  Viết gọn

(- C6H10O5-)n . Nhĩm - C6H10O5- đợc gọi là mắt xích phân tử.

- Số mắt xích trong phân tử tinh bột (1200 6000) ít hơn trong phân tử xenlulozơ (10000  14000)

iii. đặc điểm cấu tạo phân tử Cơng thức dạng chung (- C6H10O5-)n -Tinh bột: n = 1200 6000 - Xenlulozơ: n = 10000  14000 hoạt động 4 (15 phút) tìm hiểu tính chất hố học

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Giới thiệu

- Khi đun nĩng trong dung dịch axit lỗng, tinh bột hoặc xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ.

- ở nhiệt độ thờng, tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ cĩ xúc tác của các enzim thích hợp.

GV: Yêu cầu HS làm tếp thí nghiệm.

- Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột  quan sát.

- Đun nĩng ống nghiệm  quan sát.

GV: Gọi một học sinh nhận xét hiện tợng.

GV: Ngời ta dung phản ứng trên để nhận biết tinh bột. iv. tính chất hố học 1.Phản ứng thuỷ phân (- C6H10O5-)n + H2O axit, t0 C6H12O6

2. Phản ứng màu với dung dịch iot

Tinh bột + iot dung dịch màu xanh đun nĩng dung dịch mất màu xanh

Để nguội

Màu xanh lại xuất hiện

hoạt động 4

tìm hiểu ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Treo bảng phụ sơ đồ những ứng dụng của tinh bột và

xenlulozơ  Gọi học sinh nêu các ứng dụng. I. ứng dụng

SGK/ 157

hoạt động 4

củng cố - hớng dẫn về nhà (9 phút )

1. Bài học hơm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 3. Yêu cầu HS làm bài tập(viết sẵn bảng phụ)

Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột, hãy viết các phơng trình phản ứng để điều chế Etyl axetat.

4.Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, SGK / 155 5. Đọc trớc bài protein

Ngày soạn ... Tuần: ...

Ngày giảng ... Tiết: ...

I.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nắm đợc protein là chất cơ bản khơng thể thiếu đợc của cơ thể sống.

- Nắm đợc protein cĩ khối lợng phân tử lớn và cĩ cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều amino axit tạo nên.

- Năm đợc hai tính chất quan trọng của protein đĩ là phản ứng thuỷ phân và sự đơng tụ.

2.Kỹ năng

- Vận dụng những kiến thức đã học về protein để giải thích một số hiện tợng trong thực tế. .

II. Phơng pháp dạy học chủ yếu:

Hướng dẫn, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩm

III. Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Máy chiếu , clip thủy phân

- Lịng trắng trứng, cồn 900, nớc, tĩc hoặc lơng gà, lơn gvịt, Cốc, ống nghiệm.

IV. Tổ chức học tập

1. Kiểm tra (10 phút)

HS1:- Em hãy nêu tính chất vật lí và tính chất hố học của tinh bột, xenlulozơ ? viết ph- ơng trình phản ứng minh họa

- Làm bài tập trắc nghiệm

2. Giảng bài mới

hoạt động 1

trạng thái tự nhiên (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Cho học sinh xem ảnh về các loại mẫu vật cĩ chứa protein.

GV: Em hãy cho biết protein cĩ ở đâu?

HS: Thảo luận trả lời

I. Trạng thái tự nhiên

SGK/ 159

hoạt động 2

tìm hiểu thành phần cấu tạo (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Giới thiệu: Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein là cacbon, H, N và một lợng nhỏ S, P, kim loại.

- Protein cĩ PTK rất lớn và cĩ thành phần cấu tạo rất phức tạp.

- Các thí nghiệm cho thấy protein đợc tạo ra từ các amino axit. mỗi amino axit là một mắt xích trong phân tử protein.

nhĩm (- C6H10O5-) liên kết với nhau  Viết gọn

(- C6H10O5-)n . Nhĩm - C6H10O5- đợc gọi là mắt xích phân tử. - Số mắt xích trong phân tử tinh bột (1200 6000) ít hơn trong phân

tử xenlulozơ (10000  14000)

iii. đặc điểm cấu tạo phân tử

1. Thành phần nguyên tố C, H, O, N, S, P, ... 2. Cấu tạo phân tử

protein đợc cấu tạo từ các amino axit

hoạt động 4 (15 phút)

tìm hiểu tính chất của protein

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Giới thiệu: Khi đun nĩng protein trong dung dịch axit lỗng, hoặc bazơ protein sẽ bị thuỷ phân sinh ra amino axit  Gọi 1 học sinh viết PT dạng chữ.

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt cháy một ít tĩc hoặc một ít sừng

GV: Gọi một học sinh nhận xét hiện tợng.

HS: Tĩc … cháy cĩ mùi khét.

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho một ít lịng trắng trứng vào hai ống nghiệm. ống 1 thêm vào một ít nớc, lắc đều rồi đun nĩng. ống 2 cho thêm một ít rợu và lắc đều.

GV: Gọi một học sinh nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận.

HS: Lịng trắng trứng bị kết tủa.

GV: N]ời ta gọi đĩ là sự đơng tụ protein.

iv. tính chất hố học

1. Phản ứng thuỷ phân

Protein + nớc axit, t0

Hỗn hợp aminoaxit

2. Sự phân huỷ bởi nhiệt

3. Sự đơng tụ protein

hoạt động 4

tìm hiểu ứng dụng của protein (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Em hãy nêu các ứng dụng của protein? Gọi học sinh trả lời. I. ứng dụng

SGK/ 157

hoạt động 4

củng cố - hớng dẫn về nhà (9 phút )

2. Yêu cầu HS làm bài tập (viết sẵn bảng phụ dạng trắc nghiệm )

Tơng tự nh axit axetic, axit amino axetic (H2N - CH2 - COOH) cĩ thể tác dụng đợc với Na, Na2CO3, C2H5OH hãy viết các phơng trình phản ứng đĩ.

3. Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 160 SGK

Ngày soạn ... Tuần: ...

Ngày giảng ... Tiết: ...

I.Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nắm đợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime.

- Nắm đợc các khài niệm chất dẻo, tơ, cao su, và nhứng ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu nảytong thực tế.

2.Kỹ năng

- Từ cơng thức cấu tạo của một số polime viết cơng thức tổng quát, từ đĩ suy ra cơng thức của polime và ngợc lại.

II. Phơng pháp dạy học chủ yếu:

Hướng dẫn, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩm

III. Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Mẫu polime: Túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp xe…

- Hình vẽ sơ đồ các dạng mạch của polime trong SGK.

- Học sinh su tầm những hiểu biết về một số polime quan trọng và những ứng dụng của chúng trong đời sống.

IV. Tổ chức học tập

1. Kiểm tra (10 phút)

HS1: Viết cơng thức phân tử của tinh bột, xenlulozơ và protein  Nhận xét đạc điệm cấu tạo phân tử của cac chất trên so với rợu etylic, glucozơ, metan.

2. Giảng bài mới

hoạt động 1

khái niệm chung (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Dẫn dắt vấn đề kết hợp việc học sinh đọc SGK. rút ra khái niệm chung về polime. (giáo viên cĩ thể cung cấp thêm một số thơng tin về PTK của một vài polime thơng dụng)

GV: Thơng báo hoặc cho học sinh đọc SGK, sau đĩ tĩm trắt theo sơ đồ SGK.

Hỏi: Polime đợc phân loại nh thế nào?

HS: Theo nguồn gốc polime đợc chia làm 2 loại: Polime thiên nhên và polime tổng hợp

I. khài niệm chung

- Polime là những chất cĩ PTK lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau. - Cĩ 2 loại polime: + Polime thiên nhiên + Polime tổng hợp

hoạt động 2

tìm hiểu cấu tạo và tính chất (3 phút)

Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng

GV: Gọi học sinh đọc SGK về cấu tạo phân tử polime.

Hỏi: Em hãy viết cơng thức chung và mắt xích polime?

GV: Giới thiệu hình vẽ và sơ đồ mạch của polime, rút ra kết luận.

GV: Thơng báo hoặc giới thiệu thí nghiệm về hồ tan polime trong một số điều kiện.

iii. đặc điểm cấu tạo phân tử

1. Cấu tạo

Tuỳ đặc điểm các mắt xích cĩ thể liên kết với nhau tạo thành mạnh thảng hoặc mạch nhánh.

2. Tính chất

(SGK/ 164)

hoạt động 4

1. Bài học hơm nay cần nắm đợc những nội dung kiến thức nào ? 2. Yêu cầu HS làm bài tập (viết sẵn bảng phụ)

a. Hãy chỉ ra mắt xích trong phân tử của mỗi polime sau: PVC, polipropilen, polietilen. 3. Về nhà làm bài tập 1, 2, 4 / 165 SGK

Một phần của tài liệu giáo an hóa 9 (Trang 156 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w