- Đọc , ghi nhớ phần đĩng kết luận chung. - Làm bài tập 1; 4; 5 / SGK và 27.2 ; 27.3 / SBT
Ngày soạn ... Tuần: ...
Ngày giảng ... Tiết: ... Các oxit của
cacbon
I Mục tiêu:
- HS biết đợc : Cacbon tạo 2 oxit tơng ứng là CO và CO2 ; CO là oxit trung tính và cĩ tính khử mạnh ; CO2 là oxit tơng ứng với axit hai lần axit.
- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong PTN và cách thu khí CO2 ;biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét ; biết sử dụng kiến thức để rút ra tính chất hố học của CO , CO2 và viết PTPƯ.
- Giáo dục tháI độ nghiêm túc , cẩn thận trong khi làm và nghiên cứu thí nghiệm hố học ; cĩ ý thức bảo vệ mơi trờng .
II.
Ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
Thí nghiệm, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩ
III.Chuẩn bị:
Hố chất : NaHCO3 ; dd HCl ; quỳ tím ; nến ; nớc .
Dụng cụ thí nghiệm : bình kíp , nút cao su cĩ ống dẫn khí , 1 lọ cĩ nút cao su để thu khí , 1 ống nghiệm đựng nớc , 1 cốc thuỷ tinh nhỏ , kẹp gỗ , đèn cồn , diêm.
IV.Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
HS1. Nêu tính chất hố học của cacbon. Viết PTPƯ
HS2. ở nhiệt độ cao C tác dụng đợc với CaO theo PTPƯ sau: 3C + CaO 3000 →0C CaC2 + CO
Hỏi phải lấy bao nhiêu Kg C để thu đợc 128 Kg CaC2 2. Dạy học bài mới .
Hoạt động 1. Cacbon oxit CO ( 10’)
GV gọi 1 hs nêu CTHH và PTK của cacbon oxit.
? Nghiên cứu SGK, cho biết CO cĩ những tính chất vật lý nào ? HS: CO là chất khí khơng màu , khơng mùi , ít tan trong nớc , nhẹ hơn khơng khí, rất độc.
GV: CO rất độc , cĩ nhiều ở khí lị cao, than cháy khơng oxi sẽ tạo ra khí CO, ngời hít thở khí khí CO bị ngạt thở , nguy hiểm đến tính mạng , nguyên nhân do CO kết hợp với hemoglobin trong
2HS lên bảng trình bày I. Cacbon oxit KHHH: CO PTK : 28 1.Tính chất vật lí : (SGK)
máu ngăn cản khơng cho máu tiếp nhận oxi để cung cấp oxi cho các tế bào nên gây ra tử vong ; vì vậy tuyệt đối khơng để bếp than để sởi ấm trong phịng kín .
GV cho HS nhắc lại các tính chất vật lí của CO.
? Vậy CO cĩ những t/chh nào ? giống và khác gì so với C ? GV khẳng định : CO khơng cĩ khả năng tác dụng với nớc , kiềm và axit ở nhiệt độ thờng → tính chất a
? Bằng kiến thức đã học , em hãy cho biết CO cịn cĩ những tính chất hố học nào khác nữa khơng?
GV treo tranh vẽ hình 3.11 lên bảng , hớng dấnh quan sát , mơ tả , nhận xét rút ra kết luận về tính chất hố học của CO, → HS mơ tả thí nghiệm theo tranh vẽ.
GV: CO là chất khử mạnh , khử đợc nhiều oxit kim loại tạo thành kim loại .
HS lên bảng viết phơng trình phản ứng CO với CuO, Fe3O4 ,… ? Nêu ứng dụng của CO ?
HS suy nghĩ dựa vào các tính chất để trả lời Hoạt động 2. Cacbon đioxit
? Em hãy cho biết cơng thức phân tử và phân tử khối của cacbon đioxit?
? Nêu các tính chất vật lí của CO2 mà em biết ? HS: CO2 là chất khí khơng màu ; nặng hơn khơng khí
GV làm thí nghiệm rĩt CO2 từ cốc này sang cốc khác để chứng minh CO2 nặng hơn khơng khí và khơng duy trì sự cháy .
GV làm thí nghiệm chứng minh phản ứng giữa CO2 với H2O tạo thành dd axit với thuốc thử là quỳ tím.
HS quan sát , nêu hiện tợng và giải thích .
GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng giữa oxit axit với dd bazơ . Viết PTPƯ giữa CO2 với NaOH .
GV bổ xung để phản ứng tạo ra 2 loại muối Na2CO3 và NaHCO3. HS nhận xét : Phản ứng của CO2 và NaOH tạo ra sản phẩm khác nhau tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol giữa hai chất tham gia phản ứng. GV: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà phản ứng cĩ thể tạo ra muối trung hồ hay muối axit hoặc cả hai loại muối trên . ? Viết PTPƯ giữa CO2 với oxit bazơ?
? So sánh tính chất hố học của CO2 với tính chất hố học của oxit axit rồi rút ra kết luận ? HS: CO2 cĩ những tính chất hố học của oxit axit
Bài tập củng cố : Làm thế nào để phân biệt hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ? HS thảo luận nhĩm trả lời
? Tại sao thực tế ngời ta dùng CO2 để dập tắt đám cháy ? HS: do CO2 nặng hơn kk và khơng duy trì sự cháy .
? CO2 cịn cĩ ứng dụng gì trong đời sống sản xuất hay khơng ? Nồng độ CO2 cao trong khơng khí cĩ tác hại gì ? HS suy nghĩ trả
2.Tính chất hố học : a. CO là oxit trung tính .
b. CO là chất khử. CO khử đợc nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
CuO + CO →t0 Cu + CO2
Fe3O4 + 4CO →t0 3Fe + 4CO2
2CO + O2 →t0 2 CO2