số muối cacbonat phổ biến để viết đúng PTHH; nắm đợc phản ứng giữa muối cacbonat và axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của 1 số muối cacbonat
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và t duy của học sinh. - Hình thành mối liên hệ giữa mơn học với thực tiễn.
II.
Ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
Thí nghiệm, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩ
III.Chuẩn bị:
GV: máy chiếu , giấy trong , bút dạ. HS: Giấy trong
IV.Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ ( 7’) GV chiếu câu hỏi :
HS1. Hãy viết PTHH của CO với khí oxi; với CuO . Cho biết loại phản ứng , điều kiện phản ứng, vai trị của CO và ứng dụng của mỗi phản ứng.
HS2. Trình bày phơng pháp hố học phân biệt 2 khí CO, CO2 .
2 HS lên bảng trình bày. 2. Dạy học bài mới
Hoạt động 1. Axit cacbonic H2CO3 ( 7’) GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK mục I.1
? Khí CO2 cĩ hồ tan trong nớc khơng ? Với tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu?
HS: CO2 tan đợc trong nớc tạo thành dd H2CO3 ; VCO2 : VH2O = 9 : 100
GV thuyết trình : nớc trong tự nhiên , nớc ma hồ tan CO2 , một phần tạo thành dd H2CO3 , phần lớn vẫn tồn tại dạng phân tử CO2 . I.Axit cacbonic 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí . 2.Tính chất hố học :
GV: H2CO3 → H2O + CO2
? H2CO3 cĩ bền khơng ? Tính axit ra sao ?
HS: H2CO3 là axit yếu → dd H2CO3 làm quỳ tím hố đỏ. GV: H2CO3 khơng bền → trong các phản ứng hố học nĩ bị phân huỷ tạo ra CO2 và H2O.
Hoạt động 2. Muối cacbonat ( 20’) ? Thế nào là muối cacbonat?
HS: muối cacbonat là muối của axit cacbonic ? Thành phần phân tử của muối cacbonat?
HS: Gồm kim loại và gốc axit – HCO3 hoặc = CO3.
? Dựa vào sự cĩ hay khơng cĩ nguyên tử H trong gốc axit ta cĩ thể chia muối cacbonat thành mấy loại ? Nêu tên , ví dụ. HS suy nghĩ trả lời .
GV yêu cầu HS nhắc lại tính tan của muối cacbonat
HS: đa số muối cacbonat trung hồ khơng ta ( trừ K2CO3, Na2CO3 , (NH4)2CO3 , ) ; hầu hết các muối cacbonat axit … đều tan.
GV yêu cầu hs dựa vào kiến thức đã biết nêu vài tính chất hố học của muối cacbonat
HS: muối cacbonat cĩ thể tác dụng với axit mạnh , kiềm , muối .
GV bổ xung , hớng dẫn hs làm thí nghiệm chứng minh. HS làm thí nghiệm theo nhĩm , quan sát , nhận xét và ghi PTHH.
Thí nghiệm 1. dd Na2CO3 , NaHCO3 tác dụng với dd HCl. Thí nghiệm 2. dd K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 .
GV lu ý trờng hợp : muối hiđro cacbonat tác dụng với dd kiềm tạo ra muối trung hồ và nớc .
Thí nghiệm 3. dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2. Dd muối cacbonat + 1 số muối khác → 2 muối mới GV: nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân.
? Kể tên muối cacbonat cĩ khả năng bị nhiệt phân mà em biết? Cho ví dụ và viết PTPƯ.
GV yêu cầu hs nghiên cứu II.3 , sau đĩ gọi HS nêu ứng dụng → HS suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 3. Chu trình cacbon trong tự nhiên(3’)
GV thơng báo đoạn đầu trong SGK sau đĩ thuyết trình theo hình 3.17/ SGK
HS nghe và ghi chép vào vở . Hoạt động 4. Củng cố (6’) GV chiếu bài tập lên màn hình :
Bài tập 1. Hãy cho biết các cặp chất sau , cặp chất nào cĩ thể tác dụng với nhau? Viết PTHH và giải thích .
a) H2SO4 và KHCO3 b) Na2CO3 và KCl
- axit H2CO3 là axit yếu - H2CO3 là axit khơng bền
II.Muối cacbonat
1. Phân loại. Cĩ hai loại muối :
a) Muối cacbonat trung hồ : VD: Na2CO3 , CaCO3 , … b) Muối cacbonat axit: VD: NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 , …
2. Tính chất a) Tính tan:
b) Tính chất hố học + muối cacbonat + dd axit mạnh hơn → muối mới + H2O+ CO2
VD:
+ Một số dd muối cacbonat + dd bazơ → muối cacbonat + bazơ mới
VD:
+ Muối cacbonat trung hồ ( trừ K2CO3 , Na2CO3 , ) bị… nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và khí CO2.
VD:
+ Muối hiđro cacbonat →t0
muối trung hồ + CO2 + H2O
3. ứng dụng : ( SGK)
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên. ( SGK)
c) BaCl2 và K2CO3 d) Ba(OH)2 và Na2CO3
bài 2. Trình bày phơng pháp hố học phân biệt các chất rắn sau: BaSO4 , CaCO3 , NaCl.
3. Hớng dẫn về nhà : (2’)
- Học bài ; ghi nhớ các tính chất - Làm bài tập 2; 3; 4; 5/SGK
Ngày soạn ... Tuần: ...
Ngày giảng ... Tiết: ... Silic. Cơng nghiệp silicat
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: nắm đợc silic là một phi kim ; SiO2 là một oxit axit ; biết đợc thế nào là CN silicat; hiẻu đợc cơ sở khoa học của quá trình S/X đồ gốm , xi măng, thuỷ tinh. - Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình hố học ; thu thập các thơng tin thức tế sản xuất. - Phát triển hứng thú của học sinh với cơng nghiệp hố học .
II.
Ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
Thí nghiệm, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩ
III. Chuẩn bị:
GV: Tranh giới thiệu 1 số sản phẩm : sứ, gốm , gạch , ngĩi, thuỷ tinh 54.sơ đồ lị quay clanhke
HS: giấy trong , bút dạ
IV. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng
1. Kiểm ra bài cũ ( 7 )’ GV chiếu đề bài tập :
HS1. Dựa vào tính chất của muối cacbonat. Hãy nêu tính chất hố học của K2CO3 . Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. HS 2. Viết phơng trình hố học thực hiện dãy biến hố , ghi rõ điều kiện phảm ứng :
C →CO2→ CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3
2. Dạy học bài mới Hoạt động 1. Silic ( 15 )’
GV yêu cầu học sinh nêu kí hiệu hố học , NTK của Silic. GV thơng báo : trong tự nhiên Si chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất ; là nguyên tố thứ hai cĩ nhiều trong vỏ trái Đất , tồn tại ở dạng hợp chất .
GV yêu cầu hs nghiên cứu I.2/SGK ? nêu tính chất của Si?
HS trả lời :chất rắn , màu xám khĩ nĩng chảy ,Silic tinh khiết là chất bán dẫn, Là phi kim hoạt động yếu hơn C, CloTác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.