III. tínhchất hố học quan trọng của chát béo
tínhchất của rợu và axit
3. Về nhà: Làm bài tập: 1, 4, 6, 5 SGK / 149.
Ngày soạn ... Tuần: ...
Ngày giảng ... Tiết: ...
thực hành
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố những hiểu biết về tính chất hố học của rợu etylic và axit axetic.
2.Kỹ năng
- Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hố học.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hố học.
II. Phơng pháp dạy học chủ yếu:
Thớ nghiệm, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩm
III. Chuẩn bị đồ dùng học tập
- GV: Chuẩn bị cho mỗi nhĩm học sinh một bộ thí nghiệm gồm:
* Dụng cụ:
- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống nghiệm cĩ nhánh, ống hút, đèn cồn, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh.
* Hố chất:
- Axit axetic đặc, axit sunfuric đặc, Zn, CaCO3, CuO, giấy quỳ tím, Nớc cất.
IV. Tổ chức học tập
1. Kiểm tra (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Kiểm tra các kiến thức cĩ liên quan đến nội dung bài thực hành:
2. Giảng bài mới
hoạt động 1 (30 phút)
Hoạt động của thầy và trị nội dung ghi bảng
GV: Phát dụng cụ, hố chất cho mỗi nhĩm.
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Thí nghiệm 1:
- Cho lần lợt vào mỗi ống nghiệm một trong các
hố chất: Quỳ tím, Zn, CuO, CaCO3.
- Cho thêm vào mỗi ống nghiẹm vài giọt dung dịch axit axetic :
HS: Làm thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên, quan sát các hiện tợng và viết các phơng trình giải thích..
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm rợu etylic tác dụng với axit axetic.
* Cho vào ống nghiệm 2ml rợu khan (cồn 900), khoảng 2ml axit axetic đặc, vài giọt axit sunfuric đặc.
* Lắp dụng cụ và hố chất nh hình vẽ 5.5/ 141. * Đun nĩng nhẹ ống nghiệm A
* Cho thêm vào ống nghiệm B 2ml dung dịch muối ăn bão hồ, lắc đều , để yên rồi quan sát.
HS: Các nhĩm làm thí nghiệm và ghi chép.
GV: Gọi một vài học sinh nhận xét hiện tợng.
HS: Nêu hiện tợng: ở ống nghiệm B lỏng mùi thơm nổi trên mặt nớc.
GV: Chất lỏng đĩ chính là etyl axetat.
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ