Silic: KHHH: S

Một phần của tài liệu giáo an hóa 9 (Trang 88 - 99)

KHHH: Si NTK: 28 1. Trạng thái thiên nhiên(SGK) 2. Tính chất :

59.Si là phi kim hoạt động hố học yếu

Hoạt động 2. Silicđioxit- SiO2 (7’)

GV: Si là phi kim nên SiO2 cĩ thể là oxit loại gì ? Vì sao ? HS: SiO2 là oxit axit vì cĩ axit tơng ứng là H2SiO3.

? Vậy SiO2 cĩ những tính chất hố học gì ? Viết phơng trình phản ứng ? => HS suy nghĩ trả lời

GV giới thiệu : K2SiO3 – kali silicat và SiO2 là thành phần chính của cát , thạch anh.

Hoạt động 3. Sơ đồ về cơng nghiệp silicat ( 20 )

Gv cho HS đọc SGK , trả lời câu hỏi : cơng nghiệp siliat gồm những ngành nào ?

1. Sản xuất đồ gốm :

? Em hãy nêu vài sản phẩm của dồ gốm đã gặp trong thực tế ? HS suy nghĩ trả lời

GV cho hs quan sát hình 3.19 / SGK và xem 1 số tranh giới thiệu sản phẩm đồ gốm .

? Em hãy cho biết vài nguyên liệu để sản xuất đồ gốm ? HS suy nghĩ trả lời

GV bổ xung : Fenpat là khống vật cĩ thành phần gồm các oxit của silic, nhơm , kali,natri, canxi, …

GV cho hs nghiên cứu SGK ;

? Sản xuất đồ gốm gồm các giai đoạn nào ? HS:

55.( đất sét + thạch anh+ fenpat) + nớc nhào nhuyễn tạo thành khối dẻo.

56.Tạo hình 57.Sấy khơ

58.Nung ở nhiệt độ cao thích hợp

? ở nớc ta cĩ những cơ sở sản xuất đồ gốm ở đâu ? Hs suy nghĩ trả lời .

2. Sản xuất xi măng:

GV giới thiệu mở đầu SGK

GV cho hs nghiên cứu SGK từ đĩ trả lời câu hỏi : Nêu nguyên liệu sản xuất xi măng ?

GV thuyết trình các cơng đoạn sản xuất xi măng

? Nêu tên một vài cơ sở sản xuất xi măng mà em biết ? GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK : nêu ng/ liệu chính để s/xthuỷ tinh? GV giới thiệu các cơng đoạn chính để sản xuất thuỷ tinh: + trộn cát , đá vơi , sơđa theo tỷ lệ thích hợp

+ nung hỗn hợp trong lị nung ở khoảng 9000C , hỗn hợp chuyển sang trạng thái nhão

+ làm nguội từ từ đợc thuỷ tinh dẻo , đem ép, thổi tạo thành các đồ vật .

HS ghi các PTHH.

? Các cơ sở sản xuất thuỷ tinh ở nớc ta ?

hơn cacbon và clo Si + O2  →t0 SiO2

II. Silic đioxit SiO2

60.SiO2 là oxit axit: Tác dụng với kiềm :

SiO2 + 2KOH → K2SiO3 + H2O

Tác dụng với oxit bazơ: SiO2 + CaO → CaSiO3 SiO2 + H2O → khơng phản ứng

III. Sơ l ợc về cơng nghiệp silicát. 1. Sản xuất đồ gốm . a) Nguyên liệu chính : đất sét, thạch anh, fenpat b) Các cơng đoạn chính : c) Cơ sở sản xuất : 2. Sản xuất xi măng : a) Nguyên liệu chính : đất sét, đá vơi. b) Các cơng đoạn chính : c) Cơ sở sản xuất : 3. Sản xuất thuỷ tinh: a) Nguyên liệu chính : cát thạch anh, đá vơi , và sơđa.

b) Các cơng đoạn chính

CaCO3  →t0 CaO + CO2

CaO + SiO2  →t0 CaSiO3

Na2CO3 + SiO2 →t0 Na2SiO3 + CO2

Hoạt động 4. Củng cố ( 6 )

GV chiếu đề bài , yêu cầu hs làm cá nhân vào vở:

Những cặp chất nào dới đây cĩ thể tác dụng đợc với nhau ? Viết phơng trình phản ứng nếu cĩ :

a) SiO2 và CO2 b) SiO2 và NaOH c) SiO2 và CaO d) SiO2 và H2SO4 e) SiO2 và H2O Bài tập : b) SiO2 + NaOH → Na2SiO3 + H2O c) CaO + SiO2  →t0 CaSiO3 3. H ớng dẫn về nhà : (1’)

- Học bài theo SGK và vở ghi - Làm bài tập 1; 2; 3; 4/ SGK

Ngày soạn ... Tuần: ...

Ngày giảng ... Tiết: ...

Sơ lợc về bảng tuần hồn các nguyên tố hố học

I. Mục tiêu:

- HS biết : nguyên tắc sắp xếp nguyên tố , cấu tạo bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hố học .

- HS biết dựa vào vị trí của các nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố và ngợc lại.

- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác cho học sinh.

II.

Ph ơng pháp dạy học chủ yếu:

Hướng dẫn, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩm

III. Chuẩn bị:

GV: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học ; ơ nguyên tố phĩng to; sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố.

HS: Ơn lại các kiến thức về cấu tạo nguyên tố hố học

IV. Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

Hoạt động 1. Đặt vấn đề (2 )’ ? Em hãy cho biết :

+ nội dung chính của chơng 2 và chơng 3 là gì? + Hiện nay cĩ khoảng bao nhiêu nguyên tố hố học ?

GV: Các nguyên tố hố học đã đợc các nhà bác học nghiên cứu , sắp xếp vào một bảng gọi là bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hố học .

GV treo bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hố học trớc lớp để học sinh quan sát

GV: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học đợc cấu tạo nh thế nào , nĩ cĩ ý nghĩa gì , tãe tìm hiểu qua bài học hơm nay.

GV yêu cầu học sinh đọc SGK để tự rút ra thơng tin một vài nét về lịch sử bảng tuần hồn .

? Trong bảng tuần hồn các nguyên tố đợc sắp xếp dựa trên cơ sở nào ?

HS: Trong bảng tuần hồn các nguyên tố đ- ợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Hoạt động3 .Ơ nguyên tố (7 ) ’ GV giới thiệu : Bảng tuần hồn cĩ trên 100

nguyên tố và mỗi nguyên tố đợc xếp vào một ơ.

GV yêu cầu hs quan sát ơ 12 phĩng to đợc treo ở trớc lớp .

? Nhìn ơ số 12 ta biết đợc những thơng tin gì về nguyên tố ?

HS: Số hiệu nguyên tử là 12, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố. GV yêu cầu hs cho biết các thơng tin về một ơ nguyên tố khác. HS quan sát trả lời .

? Số hiệu nguyên tử cho em biết những thơng tin gì về nguyên tố ? HS suy nghĩ trả lời… ? Ví dụ Natri cĩ số hiệu nguyên tử là 11, em biết những gì về nguyên tố này ?

HS: Na ở ơ số 11, cĩ 11p ở hạt nhân , điện tích hạt nhân là 11+; cĩ 11e ở lớp vỏ nguyên tử.

GV yêu cầu hs lấy ví dụ khác để minh hoạ. ? Vậy nếu biết số e ( hoặc số p) của 1 nguyên tử ta cĩ thể suy ra đợc những thơng tin gì ? HS suy nghĩ trả lời … 1. Ơ nguyên tố Số hiệu nguyên tử kí hiệu hố học Tên nguyên tố Nguyên tử khối Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số hạt p = số hạt e của nguyên tử. Kết luận : ( SGK ) Hoạt động 4. Chu kỳ (15)

GV yêu cầu học sinh tìm hiểu trong Sgk để thấy đợc các chu kỳ cĩ đặc điểm gì giống nhau ?Chu kì là gì ?

HS nghiên cứu SGK, trao đổi , thảo luận nhĩm rút ra câu trả lời .

Nhìn vào bảng tuần hồn , em thấy cĩ mấy chu kỳ?

HS: cĩ 7 chu kỳ

GV: cĩ 7 chu kỳ; chu kỳ 1,2,3 là các chu kỳ nhỏ, các chu kỳ 4,5,6,7 là chu kì lớn .

HS quan sát để phân biệt chu kỳ nhỏ , chu kỳ

Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cùng số lớp e và đợc sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần . Chu kỳ 1: cĩ 2 nguyên tố: H và He 64.cĩ một lớp e

65.điện tích hạt nhân tăng dần từ H là 1+ đến He là 2+

Chu kỳ 2: cĩ 8 nguyên tố

66.nguyên tử của mỗi nguyên tố cĩ 2 lớp e 67.điện tích hạt nhân tăng dần từ Li ( 3+)

đến Ne ( 10+) 12

Mg Magiê

lớn.

GV yêu cầu học sinhtìm hiểu chu kỳ 1,2,3 và trả lời các câu hỏi:

61.Số lợng nguyên tố và tên các nguyên tố 62.Sự thay đổi điện tích hạt nhân nh thế nào/ 63.Số lớp e?

HS quan sát trả lời.

? Em cĩ nhận xét và kết luận gì về số đơn vị điện tích hạt nhân, số lớp e của các nguyên tử trong mỗi chu kỳ ?

HS: Trong mỗi chu kỳ , điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần; số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e

Hoạt động 5. Nhĩm ( 10 )’ GV yêu cầu hs quan sát nhĩm I và nhĩm VII của

bảng tuần hồn ; đồng thời xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li , Na, Cl , Br

? Các nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhĩm cĩ đặc điểm gì giống nhau?

HS: - cĩ số e lớp ngồi cùng bằng nhau

68.số thứ tự của nhĩm bằng số e ở lớp ngồi cùng của nguyên tử.

GV chốt lại các đặc điểm của nhĩm.

? Dựa vào thơng tin chung về nhĩm nguyên tố , hãy quan sát nhĩm I và nhĩm VII , thảo luận để rút ra nhận xét đúng về nhĩm?

HS: Nhĩm I: - các nguyên tử đều cĩ 1e ở lớp ngồi cùng .

69.Điện tích hạt nhân tăng dần từ Li đến Fr Nhĩm VII: các nguyên tử đều cĩ 7e ở lớp ngồi cùng , điện tích hạt nhân tăng dần từ F đến At GV chốt lại : nhĩm I gồm các nguyên tố kim loại hoạt động hố học mạnh .

Trong 1 nhĩm :

70.Số e lớp ngồi cùng của các nguyên tố bằng nhau. 71.Số thứ tự của nhĩm bằng số e lớp ngồi cùng . Các nguyên tố trong 1 nhĩm cĩ các tính chất tơng tự nh nhau . Hoạt động 6. Củng cố ( 5 )’ GV treo bảng phụ ghi bài tập :

Bài 1. Hãy kể tên 5 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều cĩ 4 lớp e ? Số e lớp ngồi cùng của mỗi nguyên tử đĩ bằng bao nhiêu?

Bài 2. Em hãy kể tên 3 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều cĩ 3e ở lớp ngồi cùng ? Số lớp e của

Ngày soạn ... Tuần: ...

Ngày giảng ... Tiết: ... Sơ lợc về bảng tuần

hồn

các nguyên tố hố học

I/. Mục tiêu:

- HS biết đợc quy luật biến đổi tính chất trong các chu kỳ , nhĩm.

- HS biết dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử ; tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại .

- Giáo dục , phát triển t duy khái quát hố , tổng hợp hố .

II.

Ph ơng pháp dạy học chủ yếu:

Hướng dẫn, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩm

III. Chuẩn bị:

GV: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học HS: học lại cấu tạo nguyên tử đã học ở lớp 8 IV. Tiến trình bài giảng :

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

1. Kiểm tra bài cũ : (7’)

HS1. Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn ? Thế nào là chu kỳ ?

72.Chữa bài tập 2/ SGK

HS 2. nhìn vào ơ nguyên tố ta biết đợc những thơng tin gì ? Thế nào là nhĩm nguyên tố ? Chữa bài tập 3/ SGK.

2. Dạy học bài mới

Hoạt động 1.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bang tuần hồn trong một chu kỳ .

GV yêu cầu hs quan sát các chu kỳ cụ thể sau đĩ rút ra quy luật biến đổi tính chất chung trong một chu kỳ .

73.yêu cầu HS quan sát chu kỳ 2 và trả lời các câu hỏi sau : + Số lợng nguyên tố

+ Số thứ tự của nhĩm cho ta biết điều gì ? từ đĩ cho biết số e lớp ngồi cùng của từng nguyên nguyên tử từ Li đến Ne

+ Tính kim loại của các nguyên tố thay đổi nh thế nào ? + Tính phi kim của các nguyên tố thay đổi nh thế nào?

Tơng tự , GV yêu cầu hs quan sát chu kì 3 và trả lời các câu hỏi nh

II. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hồn 1. Trong một chu kỳ - Số e lớp ngồi cùng tăng dần từ 1 cho đến 8 - kể từ đầu đến cuối chu kỳ : tính kim

trên

? Qua quan sát chu kỳ 2, 3 em cĩ nhận xét gì về số e lớp ngồi cùng ? Tính kim loại , phi kim của các nguyên tố trong 1 chu kỳ ? HS suy nghĩ trả lời …

GV nhấn mạnh : đầu chu kỳ là một kim loại kiềm , cuối chu kỳ là halogen và kết thúc chu kỳ là một khí hiếm.

Hoạt động 2. Trong một nhĩm

GV yêu cầu hs quan sát nhĩm I; VII rút ra nhận xét về sự biến đổi số lớp e?

GV thơng báo quy luật biến đổi tính kim loại , phi kim trong 1 nhĩm để hs vận dụng .

? Sự biến đổi số lớp e, quy luật biến đổi tính kim laọi , tính phi kim trong nhĩm cĩ gì khác so với chu kỳ ?

HS: Từ trên xuống dới :

74.số lớp e của nguyên tử tăng dần

75.tính kim loại của các nguyên tố tăng dần , tính PK giảm dần. ? Em hãy cho biết nguyen tố kim loại nào mạnh nhất , phi kim nào mạnh nhất ?Giải thích

HS: Fr và F

GV đa ra phiếu học tập :

1, Em hãy giải thích vì sao cĩ tên gọi bảng tuần hồn ? cho ví dụ minh hoạ ?

2, Em hãy cho ví dụ chứng minh : Trong chu kỳ , số e lớp ngồi cùngcủa các nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron.

3, Em hãy cho ví dụ chứng minh rằng : trong 1 nhĩm ( từ trên xuống dới )số lớp e của nguyên tử tăng dần ?

Hoạt động 3. Biết vị trí nguyên tố , ta cĩ thể suy đốn cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố .

GV đa ra ví dụ : Biết nguyên tố X cĩ số hiệu nguyên tử là 17, chu kỳ 3, nhĩm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố X và so sánh với các nguyên tố lân cận ?

HS: Điện tích hạt nhân của X là 17+ ; cĩ 17e + X cĩ 3 lớp e ; cĩ 7e ở lớp ngồi cùng

+ nguyên tố X ( Clo) ở cuối chu kỳ 3 nên X là phi kim hoạt động mạnh ; tính phi kim của Clo mạnh hơn S ( ở ơ 16) và Br ( ở ơ 35) nh- ng yếu hơn Flo( ở ơ 9).

? Qua ví dụ trên em cĩ nhận xét gì khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hồn ? HS suy nghĩ trả lời…

GV yêu cầu hs đọc phần nhận xét ở SGK

Hoạt động 4. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố , ta cĩ thể suy đốn vị trí , tính chất của nguyên tố :

GV: hớng dẫn hs đi từ các ví dụ cụ thể , rút ra nhận xét . Cho hs đọc ví dụ nh SGK sau đĩ trả lời và rút ra nhận xét ; yêu cầu hs khác nhận xét bổ xung .

loại giảm dần , tính phi kim tăng dần .

2. Trong một nhĩm

IV. ý nghĩa của bảng tuần hồn các

nguyên tố hố học . 1. Biết vị trí nguyên tố , ta cĩ thể suy đốn cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố .

2. Biết cấu tạo nguyên tử của

76.Cho HS đọc nhận xét ở cuối bài trong SGK Hoạt động 5. Củng cố :

GV phát phiếu học tập : Hãy điền số liệu và thơng tin thích hợp vào những ơ trống của bảng dới đây:

Bảng 1.

Vị trí nguyên tố Cấu tao nguyên tử T/c của

nguyên Số điện tích hạt nhân Số e Số lớp e Số e lớp ngồi cùng Số hiệu n.tử Stt chu kỳ Stt nhĩm 9 2 VII suy đốn vị trí , tính chất của các nguyên tố.

Ngày soạn ... Tuần: ...

Ngày giảng ... Tiết: ...

Luyện tập chơng III:

Phi kim – Sơ lợc bảng hệ thống tuần hồn

các nguyên tố hố học

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : củng cố và hệ thống hố lại các kiến thức đã học về:

- Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit của cacbon và tính chất của muối cacbonat.

- Cấu tạo bảng tuần hồn và sự biến đổituần hồn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, trong nhĩm và ý nghĩa của bảng tuần hồn .

II.

Ph ơng pháp dạy học chủ yếu:

Hướng dẫn, chứng minh, vấn đáp,

III. Chuẩn bị: Bảng phụ IV. Tiến trình bài giảng :

1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ . HS1: Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố , ý nghĩa bảng ? HS :làm bài tập 6-SGK

Hoạt động gv Hoạt động của hs

1. Hoạt động 1: I/ Kiến thức cần nhớ : - GV : đa sơ đồ câm 1 lên bảng phụ

? Điền các loại chất phù hợp vào ơ trống ? - GV ;Đa ra sơ đồ 2 => Học sinh hồn thành

-GV Đa ra đáp án đúng

Một phần của tài liệu giáo an hóa 9 (Trang 88 - 99)