Canxi hiđroxit – Thang pH

Một phần của tài liệu giáo an hóa 9 (Trang 27 - 32)

II. Phơng pháp dạy học chủ yếu:

BCanxi hiđroxit – Thang pH

I- Tính chất :

1. Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit

2. Tính chất hố học

a, Làm đổimàu chất chỉ thị: b, Tác dụng với axit:

c, Tác dụng với oxit axit: d, Tác dụng với muối:

nghiệm chứng minh các tính chất của dd Ca(OH)2 :

- nhỏ 1 giọt dd Ca(OH)2 vào mẩu giấy quỳ tím rồi quan sát.

- nhỏ 1 giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm cĩ chứa 1 – 2 ml dd Ca(OH)2→ quan sát.

- nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm cĩ chứa dd Ca(OH)2 cĩ lẫn dd phenolphtalein ở trên → quan sát.

HS làm thí nghiệm theo nhĩm rồi rút ra kết luận cuối cùng về tính chất hố học của dd Ca(OH)2 .

Hoạt động 3. ứng dụng (2ph)

? Các em hãy nêu các ứng dụng của Canxi hiđroxit trong đời sống và sản xuất ?

HS: Các ứng dụng của Canxi hiđroxit :

- làm vật liệu xây dựng.

- Khử chua đất trồng trọt .

- Khử độc các chất thải cơng nghiệp, diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật . Hoạt động 4. Thang pH :(5ph)

GV giới thiệu : Ngời ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch:

- nếu pH = 7 : là dung dịch trung tính

- nếu pH > 7 : dung dịch cĩ tính bazơ

- nếu pH< 7 : dung dịch cĩ tính axit

dd cĩ độ pH càng lớn thì tính bazơ càng lớn; ngợc lại pH càng nhỏ thì tính axit của dd càng lớn.

GV: để xác định 1 cách nhanh chĩng độ pH của 1 dd ngời ta dùng giấy pH.

Gv hớng dẫn hs cách so màu với thang pH để xác định độ pH

HS dùng giấy pH xác định độ pH của : nớc chanh; dd NH3 ; nớc máy → rút ra kết luận về tính axit, tính bazơ của các dd trên.

Hoạt động 5. Củng cố ( 8 ph)

GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bài; sau đĩ cho hs cả lớp làm bài tập sau:

Hồn thành các PTHH sau : 1, ... + ... → Ca(OH)2 2, Ca(OH)2 + ... → Ca(NO3)2 + ... 3, CaCO3  →t0 ... + ... 4, Ca(OH)2 + ... → ... + H2O 5, Ca(OH)2 + P2O5→ ... + ... HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.

3. ứng dụng: ( SGK)

II.Thang pH

3. Hớng dẫn về nhà : (1ph)

Bài 2 . Cĩ 4 lọ dung dịch khơng màu bị mất nhãn đựng : Ca(OH)2 ;KOH; HCl ; Na2SO4 . Chỉ dùng thêm quỳ tím , hãy nhận biết các dung dịch trên.

chất hố học của Ca(OH)2 - Làm bài tập : 1; 2; 3; 4 /SGK

Ngày soạn ... Tuần: ...

Ngày giảng ... Tiết: ...

Tính chất hố học của muối

I.Mục tiêu

- HS biết tính chất hố học của muối; khái niệm phản ứng trao đổi; điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện đợc.

- Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình hố học ; biết cách chọn chất tham gia phản ứngtrao đổi để phản ứng thực hiện đợc.

- Rèn luyện khả năng tính tốn các bài tập hố học .

II. Phơng pháp dạy học chủ yếu:

Thí nghiệm, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩm

III. Chuẩn bị:

1. Gv: - Dụng cụ: giá ống nghiệm; ống nghiệm; kẹp gỗ.

- Hố chất: dd AgNO3 ; dd H2SO4; dd BaCl2; dd NaCl; dd CuSO4 ; dd Na2CO3 ; dd Ba(OH)2; Cu; Fe .

2. Hs:

VI.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu các tính chất hố học của Canxi hiđroxit? Viết các PTHH minh hoạ. HS2: Chữa bài tập 1/SGK.

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

Hoạt động 1. Tính chất hố học của muối.

1. Muối tác dụng với kim loại. G: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm :

- Ngâm một đoạn dây Cu vào ống nghiệm 1 cĩ chứa 2 – 3 ml dd AgNO3 → quan sát

- Ngâm 1 đoạn dây Fe vào ống nghiệm 2 cĩ chứa 2 – 3 ml dd CuSO4 → quan sát

H: Làm thí nghiệm theo nhĩm , nêu hiện tợng , giải thích và viết PTPƯ.

Gv gạch chân từ “ cĩ thể ” và nhấn mạnh khơng phải mỗi dung dịch muối đều tác dụng đợc với tất cả các kim loại mà chỉ tác dụng đợc với 1 số kim loại nhất định.

2.Muối tác dụng với axit.

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm :

- Nhỏ 1 –2 giọt dd H2SO4 lỗng vào ống nghiệm cĩ sẵn 1 ml dd BaCl2→ quan sát.

H: Làm thí nghiệm theo nhĩm ,nêu hiện tợng và giải

I.Tính chất hố học của muối

1.Muối tác dụng với kim loại. Cu + 2AgNO3→ 2Ag + Cu(NO3)2

Kết luận : Dung dịch muối

cĩ thể tác dụng với kim loại tạo

thành muối mới và kim loại mới.

2.Muối tác dụng với axit: Ptpứ:

H2SO4+BaCl2→2HCl+ BaSO4

Kết luận: Muối cĩ thể tác dụng với axit , tạo ra muối mới và axit

thích : xuất hiện chất kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm , chứng tỏ rằng dd muối BaCl2 đã tác dụng đợc với dd axit H2SO4 --> Viết PTPƯ.

G: Nhiều muối khác cũng tác dụng đợc với axit tạo thành muối mới và axit mới → gọi 1 HS đọc kết luận.

3.Tác dụng với muối.

G: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm : nhỏ 1 giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm cĩ chứa sẵn 1 ml dd NaCl → quan sát, nhận xét và viết PTPƯ.

HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét: xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm, chứng tỏ rằng đã cĩ phản ứng hố học xảy ra; PTHH:

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

GV: Nhiều muối tác dụng đợc với nhau tạo thành hai muối mới → gọi 1HS đọc kết luận /SGK

GV gạch chân cụm từ “ 2 dd muối ” để lu ý HS.

4.Muối tác dụng với bazơ

GV hớng dẫn Hs làm thí nghiệm : nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng 1 ml dd CuSO4→ quan sát.

HS làm thí nghiệm , nhận xét : xuất hiẹn chất màu xanh khơng tan → chứng tỏ muối CuSO4 đã tác dụng với dd NaOH tạo ra chất khơng tan .HS viết PTPƯ GV nhiều dd muối khác cũng tác dụng với dd bazơ tạo ra muối mới và bazơ mới .GV gọi 1 HS đọc KL ở SGK.

5.Phản ứng phân huỷ muối

GV: Chúng ta đã biết cĩ nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao nh KClO3 ; CaCO3 ; KMnO4; MgCO3 ; ... ? Hãy viết phơng trình phân huỷ các muối trên?

HS: 2KClO3  →t0 2 KCl + 3 O2

2KMnO4  →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3  →t0 CaO + CO2

Hoạt động 2. Phản ứng trao đổi trong dung dịch.

G: Giới thiệu: Các phản ứng của dd muối với dd axit; dd bazơ ; dd muối xảy ra cĩ sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới. Các phản ứng đĩ thuộc loại phản ứng trao đổi.

?Vậy phản ứng trao đổi là gì ? HS suy nghĩ trả lời.

G: Gọi 1 hs đọc khái niệm trong SGK.

G: Chiếu bài tập sau: Hồn thành các PTPƯ sau và cho biết PƯ nào là phản ứng trao đổi?

1, BaCl2 + Na2SO4 →

mới.

3.Tác dụng với muối.

Ptpứ:

AgNO3+NaCl→AgCl + NaNO3

Kết luận: 2 dd muối cĩ thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới .

4.Muối tác dụng với bazơ: Ptpứ:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

Kết luận: dd muối tác dụng với dd bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới.

5.Phản ứng phân huỷ muối:

II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch.

1.Nhận xét về các phản ứng của muối.

2.Phản ứng trao đổi: (Khái niệm: Sgk. T32)

2, Al + AgNO3→ 3, CuSO4 + NaOH → 4, Na2CO3 + H2SO4 →

HS hoạt động nhĩm , trình bày kết quả ra bảng nhĩm , sau đĩ gọi đại diện 1 nhĩm trình bày , các nhĩm khác theo dõi nhận xét.

GV hớng dẫn hs làm thí nghiệm :

- Nhỏ 1 giọt dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm cĩ sẵn 1 ml dd NaCl

- Nhỏ 2 giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm cĩ chứa 1 ml Na2CO3.

- Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm cĩ chứa 1 ml dd Na2SO4

→ quan sát , nhận xét; viết PTPƯ cĩ ghi rõ trạng thái của các chất.

HS làm thí nghiệm theo nhĩm, nhận xét.

? Quan sát các PTPƯ , em hãy cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là gì?

HS suy nghĩ trả lời .

GV lu ý hs: Phản ứng trung hồ cũng là phản ứng trao đổi.

3.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi :

- Sản phẩm tạo thành cĩ chất khơng tan hoặc chất khí.

Một phần của tài liệu giáo an hóa 9 (Trang 27 - 32)