KTBC: 2 Bài mới:

Một phần của tài liệu giáo an hóa 9 (Trang 45 - 49)

II. Bản tờng trình.

1. KTBC: 2 Bài mới:

2. Bài mới:

* Mở bài: Xung quanh ta cĩ rất nhiều đồ vật, máy mĩc làm bằng kim loại. Kim loại cĩ những tính chất vật lí và ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất?

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

Hoạt động 1. Tính dẻo.

GV hớng dẫn hs làm thí nghiệm:

1.Tính dẻo:

-Các kim loại khác nhau cĩ tính chất vật lí của kim loại

+ Dùng búa đinh đập mmột đoạn dây đồng nhỏ, dây đồng bị dát mỏng.

+ Dùng búa đinh đập một mẩu than , mẩu than bị vỡ. HS làm thí nghiệm theo nhĩm.

? Tại sao dây đồng chỉ bị dát mỏng cịn mẩu than lại bị vỡ? HS suy nghĩ trả lời.

GV yêu cầu hs so sánh kích thớc , độ dày, mỏng của: giấy gĩi kẹo bằng nhơm, ca nhơm, dây nhơm.

HS: Các đồ vật làm bằng kim loại cĩ hình dạng, kích thớc khác nhau.

? Tại sao ngời ta cĩ thể dát mỏng, kéo sợi hoặc sản xuất ra các đồ dùng với kích thớc khác nhau?

HS: Do kim loại cĩ tính dẻo. GV cho hs đọc kết luận ở SGK.

Hoạt động 2. Tính dẫn điện.

GV hớng dẫn hs tiến hành thí nghiệm nh SGK:

- Cắm phích điện nối bĩng đèn vào nguồn điện → hiện tợng : đèn sáng.

- Giải thích: Dây kim loại dẫn điện từ nguồn điện đến bĩng. ?Trong thực tế dây dẫn điện thờng đợc làm bằng kim loại nào? Khả năng dẫn điện của các kim loại nh thế nào ?

HS suy nghĩ trả lời.

G:? Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì ? HS suy nghĩ trả lời.

Hoạt động3. Tính dẫn nhiệt.

GV hớng dẫn hs làm thí nghiệm:

- Đốt nĩng 1 đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn

- Hiện tợng : phần khơng tiếp xúc với ngọn lửa cũng nĩng nên. - Giải thích: do dây thép đã truyền nhiệt.

G: ? Khả năng dẫn nhiệt của các kim loại khác nhau cĩ giống nhau khơng?

? Tình dẫn nhiệt của kim loại đợc ứng dụng nh thế nào trong cuộc sống?

HS suy nghĩ trả lời.

GV cho hs đọc kết luận trong SGK

Hoạt động 4. Tính ánh kim.

GV yêu cầu hs phân biệt ba kim loại : sắt , đồng , nhơm bằng mắt thờng.

Hỏi: ? Tại sao em phân biệt đợc?

? Nhờ cĩ ánh kim mà kim loại đợc dùng làm gì? GV cho hs đọc phần kết luận trong SGK.

tính dẻo khác nhau.

-->Do cĩ tính dẻo nên kim loại đợc rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên những đồ vật khác nhau.

2.Tính dẫn điện:

- Kim loại khác nhau cĩ tính dẫn điện khác nhau. --> 1 số kim loại đợc sử dụng làm dây dẫn điện. 3.Tính dẫn nhiệt : - Kim loại cĩ tính dẫn nhiệt. - ứng dụng: 1 số kim loại đợc dùng làm dụng cụ nấu ăn. 4.Tính ánh kim:

- Kim loại cĩ ánh kim; mỗi kim loại khác nhau cĩ ánh kim riêng.

- ứng dụng: làm đồ trang sức.

3. Luyện tập - Củng cố.

Dùng từ , cụm từ dới đây điền vào chỗ trống sao cho đợc kết luận đúng: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, cĩ ánh kim , đời sống ,sản xuất , vật lí.

1. Kim loại cĩ ... Ngồi ra kim loại cịn cĩ những tính chất vật lí khác.

2. Căn cứ vào tính chất ... và một số tính chất khác ngời ta sử dụng kim loại trong .... và .... .

HS thảo luận nhĩm rồi trả lời nhanh bằng miệng. GV phát phiếu học tập 2:

Hãy kể tên 3 kim loại đợc sử dụng để: - Làm vật dụng gia đình

- Sản xuất dụng cụ , máy mĩc - Làm đồ trang sức.

HS suy nghĩ trả lời.

4. Hớng dẫn về nhà- Học bài theo SGK và vở ghi.- Làm bài tập 2; 3; 4 / SGK - Nghiên cứu trớc bài 16.

Ngày soạn ... Tuần: ...

Ngày giảng ... Tiết: ...

I.Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc tính chất hố học chung và viết đợc PTHH của kim loại. - Nhớ lại kiến thức đã biết và khái quát hố để rút ra tính chất hố học chung. - Hình thành thái độ giữ gìn vật dụng bằng kim loại, cẩn thận khi làm thí nghiệm.

II.

Ph ơng pháp dạy học chủ yếu:

Thí nghiệm, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩm

III.Chuẩn bị:

+ Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

+ Dụng cụ: lọ thuỷ tinh miệng rộng để đựng khí clo, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, muơi sắt.

+ Hố chất : 1 lọ Cl2 ; Na; dd H2SO4 lỗng ; dd CuSO4 ; dd AgNO3 ; Fe; Zn ; Cu; dd FeCl3

IV.Tiến trình bài giảng:

1.Kiểm tra bài cũ.

Hs1. Hồn thành các PTHH sau :

Fe + ... → Fe3O4 Cu + ... → CuO Zn + ... → ZnCl2 + H2 HS 2. Nêu các tính chất vật lí của kim loại?

2. Bài mới:

* Mở bài: Chúng ta đã biết hơn 80 kim loại khác nhau nh nhơm, sắt, magie ... Các kim loại này cĩ tính chất hĩa học nào?

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

tính chất hố học của kim loại

Hoạt động 1. Phản ứng của kim loại với phi kim.

G: ?Qua PTPƯ 1; 2 em rút ra kết luận gì về tính chất hố học của kim loại?

HS: kim loại tác dụng đợc với oxi.

GV: Nhiều kim loại phản ứng đợc với oxi ở nhiệt độ thờng hoặc nhiệt độ cao tạo ra oxit.

GV làm thí nghiệm về phản ứng giữa Na và clo và hớng dẫn Hs quan sát, nhận xét , rút ra kết luận.

Gọi 1 hs viết PTHH t0

GV: ở nhiệt độ cao đồng , sắt phản ứng với lu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua.

? Tại sao phải tách oxi với các phi kim khác trong phản ứng với kim loại?

HS suy nghĩ trả lời.

GV chốt lại tính chất và gọi 1 hs đọc lại phần kết luận trong SGK.

Hoạt động 2. Phản ứng của kim loại với dung dich axit.

G: ?Trong phịng thí nghiệm, ngời ta điều chế hiđro bằng cách nào? Viết phơng trình phản ứng?

GV chốt lại : cĩ 1 số kim loại tác dụng với dung dịch axit ( H2SO4 lỗng; HCl ; ....) tạo ra muối và giải phĩng khí hiđro; cịn 1 số kim loại khơng phản ứng với axit, ta sẽ nghiên cứu tính chất này ở bài sau. Tính chất này là 1 trong các căn cứ để xét kim loại hoạt động hố học mạnh hay yếu mà ta sẽ học ở bài sau.

Hoạt động 3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.

GV hớng dẫn hs làm thí nghiệm:

+ Cho 1 sợi dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO3.

+ Cho 1 sợi dây kẽm vào ống nghiệm (2) đựng dd CuSO4 + Cho 1 sợi dây đồng vào ống nghiệm (3) đựng dd FeCl2 HS các nhĩm làm thí nghiệm theo nhĩm, gọi đại diện 1 nhĩm báo cáo kết quả , các nhĩm khác nhận xét :

ở thí nghiệm 1: cĩ kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng dây đồng tan dần, dd lúc đầu khơng màu chuyển dần sang màu xanh → chứng tỏ đồng đã tác dụng với dung dịch AgNO3 giải phĩng ra kim loại Ag

ở thí nghiệm 2: cĩ kim loại màu đỏ bám vào dây kẽm, dây kẽm tan dần, dd lúc đầu màu xanh chuyển dần sang khơng màu → chứng tỏ kẽm đã tác dụng với dung dịch CuSO4 giải phĩng ra kim loại Cu

ở thí nghiệm 3 : khơng cĩ hiện tợng gì xảy ra, chứng tỏ rằng đồng khơng đẩy đợc sắt ra khỏi dung dịch FeCl2

I.Phản ứng của kim loại với phi kim:

1.Tác dụng với oxi t0 3Fe + 2O2 → Fe3O4 t0 2Cu + O2 → 2CuO

2.Tác dụng với phi kim khác:

2Na + Cl2  →t0 2NaCl

Kết luận: ( SGK)

II.Phản ứng của kim loại với dung dịch axit

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Kết luận: (SGK)

III.Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.

1.Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat: Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2 Ag 2.Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat. Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu

GV yêu cầu 1 hs lên bảng viết PTPƯ. GV cho hs đọc kết luận ở SGK

Một phần của tài liệu giáo an hóa 9 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w