IV. Hoạt động dạy học.
2. G: Yêu cầu Hlàm bài tập 1 Sgk.T 43 H: Hoạt động nhĩm, thảo luận làm bài tập.
H: Hoạt động nhĩm, thảo luận làm bài tập.
I.Kiến thức cần nhớ. 1.Phân loại hợp chất vơ cơ. (Sơ đồ bên) 2.Tính chất hố học của các loại hợp Luyện tập ch ơng I :
G: Chiếu bài làm của các nhĩm, nhận xét và cho điểm. GV chiếu lại sơ đồ 2/SGK đã xây dựng ở tiết trớc , hỏi:
? Nhìn vào sơ đồ, em hãy nhắc lại các tính chất hố học của từng loại hợp chất trên?
? Ngồi các tính chất đã đợc trình bày trong sơ đồ, muối cịn cĩ các tính chất hố học nào khác?
H: Ngồi các tính chất trên , muối cịn cĩ tính chất: + Muối tác dụng với muối tạo ra hai muối mới.
+ Muối tác dụng với kim loại tạo ra muối mới và kim loại mới. + Muối cĩ thể bị nhiệt phân huỷ.
Hoạt động 2. Luyện tập.
GV chiếu đề bài luyện tập 1: Trình bày phơng pháp hố học để phân biệt 5 lọ hố chất bị mất nhãn mà chỉ đợc dùng thêm quỳ tím: KOH ; HCl; H2SO4; Ba(OH)2; KCl .
HS thảo luận nhĩm , trình bày ra bảng nhĩm, GV chữa bài làm của các nhĩm rồi chốt lại cách làm:
1. Đánh số thứ tự các lọ hố chất một cách ngẫu nhiên và lấy mẫu thử.
2.Lần lợt nhỏ 1 giọt hố chất ở mỗi lọ vào 1 mẩu giấy quỳ tím .Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đĩ là dung dịch KOH và Ba(OH)2 ( gọi là nhĩm 1). Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch HCl và H2SO4 ( gọi là nhĩm 2) . Nếu quỳ tím khơng chuyển màu là dung dịch KCl .
4. Lần lợt lấy các dd ở nhĩm 1 nhỏ vào các ống nghiệm đựng các dd ở nhĩm 2. Nếu thấy cĩ kết tủa trắng thì chất ở nhĩm 1 là Ba(OH)2; chất ở nhĩm 2 là H2SO4 .
PTPƯ : Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2 H2O
5. Chất cịn lại ở nhĩm 1 là KOH; chất cịn lại ở nhĩm 2 là HCl. GV chiếu đề bài tập 2: Cho các chất Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO , NaOH , P2O5 .
a.Gọi tên và phân loại các chất trên.
b.Trong các chất trên , chất nào tác dụng đợc với :
1.Dung dịch HCl 2.Dung dịch Ba(OH)2 3.Dung dịch BaCl2 Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
Yêu cầu hs làm vào vở , 1hs lên bảng trình bày.
Bài tập 3. Hồ tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg; MgO cần vừa đủ m g
dung dịch HCl 14,6 %. Sau phản ứng thu đợc 1,12 lít khí ( đktc). a.Tính % về khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b.Tính m ?
c.Tính nồng độ phần trăn của dung dịch thu đợc sau phản ứng? G: Gọi 1 hs nêu hớng làm phần a. HS suy nghĩ trả lời. GV chiếu lên bảng các bớc làm phần a: + Viết PTPƯ chất vơ cơ. II.Luyện tập. Bài 1: Bài tập 2: a.Phơng trình phản ứng : Mg +2HCl → MgCl2 + H2 MgO+2HCl → MgCl2 +H2O nH2 = 05 , 0 4 , 22 12 , 1 4 , 22V = = mol Theo PTPƯ (1) ta cĩ : nMg = nMgCl2= nH2 =0,05 mol →mMg = n.M = 0,05.24 = 1,2 gam →mMgO= 9,2 - 1,2 = 8 gam. → %Mg = .100% 2 , 9 2 , 1 = 13%
+ Tính nH2→ nMg → mMg
+ Tính % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp. GV gọi 1 hs nêu cách làm phần b. HS : + Tính nHCl + Tính mHCl; + Tính mdd HCl →%MgO=100% -13%= 87% 3. Hớng dẫn về nhà:
- Ơn lại các kiến thức cần nhớ. Làm phần c bài tập trên vào vở và bài 1; 2; 3/SGK. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa để tiết 20 kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn ... Tuần: ...
Ngày giảng ... Tiết: ...
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khắc sâu những tính chất hố học của bazơ và muối.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thao tác làm thí nghiệm và thĩi quen quan sát , nhận xét, giải thích các hiện tợng hố học.
3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phơng pháp dạy học chủ yếu:
Thí nghiệm, chứng minh, vấn đáp, hoạt động nhĩm
III.Chuẩn bị:- Chuẩn bị cho 4 nhĩm thí nghiệm:
+ Dụng cụ : ống nghiệm , giá ống nghiệm , giấy giáp, ống nhỏ giọt.
+ Hố chất : dd FeCl3; dd CuSO4 ; dd HCl; dd BaCl2 ; dd Na2SO4 lỗng; đinh sắt nhỏ; dd NaOH; dd H2SO4 lỗng.
IV.Tiến trình bài giảng :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Hoạt động 1. Tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 1. Natri hiđroxit tác dụng với muối :
GV yêu cầu hs đọc SGK, nêu dụng cụ, hố chất cần dùng.
Sau đĩ GV chiếu các bớc tiến hành, yêu cầu hs làm thí nghiệm theo nhĩm:
+ Lấy khoảng 1-2 ml dd FeCl3 cho vào ống nghiệm (1) dùng ống nhỏ giọt ,nhỏ 3-5 giọt dd NaOH vào ống nghiệm (1).
+ Lấy khoảng 1-2 ml dd BaCl2 cho vào ống nghiệm (2) , dùng ĩng nhỏ giọt, nhỏ 3-5 giọt dd NaOH vào ống nghiệm (2).
→ quan sát, nhận xét hiện tợng và giải thích. HS làm thí nghiệm theo nhĩm:Nhận xét hiện tợng. Gv hỏi:
? Vì sao ống nghiệm (1) cĩ kết tủa nâu đỏ?
I. Tiến hành thí nghiệm. 1. Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối. Thực hành :
? Vì sao ống nghiệm (2) khơng cĩ hiện tợng gì ? Qua đĩ rút ra kết luận gì ?
H: Kết luận: dd NaOH phản ứng với dd FeCl3 tạo ra Fe(OH)3 cĩ màu nâu đỏ. Dd NaOH khơng tác dụng với dd BaCl2.
Thí nghiệm 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit
GV cho hs đọc SGK, nêu dụng cụ hố chất cần dùng và các bớc tiến hành thí nghiệm.
G: Hớng dẫn H tiến hành thí nghiệm theo nhĩm:
+ Lấy khoảng 2ml dd CuSO4 vào ống nghiệm, thêm từ từ dd NaOH vào lắc nhẹ → xuất hiện kết tủa xanh lắng xuống đáy ống
+ Gạn phần dd, giữ lại phần kết tủa . Dùng ống nhỏ giọt , nhỏ dd HCl vào rồi lắc nhẹ → kết tủa tan ra tạo thành dd trong màu xanh. Hỏi: ? Tại sao xuất hiện kết tủa xanh?
? Tại sao cho dd HCl vào thì kết tủa lại bị tan ra? chứng tỏ gì? H: Làm thí nghiệm theo nhĩm.
Nhận xét :
- Kết tủa xanh xuất hiện là do CuSO4 đã tác dụng với dd NaOH để tạo thành bazơ khơng tan là Cu(OH)2 cĩ màu xanh.
- Khi cho dd HCl vào kết tủa bị tan ra là do HCl đã tác dụng với Cu(OH)2 để tạo ra muối CuCl2 tan.
KL: Cu(OH)2 tác dụng đợc với dd axit.
Thí nghiệm 3. Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại
G: Cho hs nghiên cứu SGK, nêu dụng cụ, hố chất cần dùng và cách tiến hành thí nghiệm, những điều cần chú ý khi làm thí nghiệm.Sau đĩ gv chiếu các bớc tiến hành, yêu cầu hs làm thí nghiệm theo nhĩm G: Hớng dẫn hs đặt ống nghiệm vào giá ống nghiệm, để 4 – 5 phút sau mới quan sát.
H: Làm thí nghiệm theo nhĩm:
→Quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
KL: dd CuSO4 tác dụng đợc với sắt giải phĩng kim loại đồng màu đỏ bám vào đinh sắt.
Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối khác.
G: Hớng dẫn hs làm thí nghiệm theo nhĩm, làm cả thí nghiệm đối chứng.
H: - Dùng ống nhỏ giọt , nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm (1) cĩ đựng 1 –2 ml dd Na2SO4
- Dùng ống nhỏ giọt , nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm (2) cĩ đựng 1 –2 ml dd NaNO3
KL: dd BaCl2 phản ứng với dd Na2SO4 tạo ra BaSO4 khơng tan cĩ màu trắng ; BaCl2 khơng tác dụng đợc với dd NaNO3.
G: ?Vì sao ở ống nghiệm (1) cĩ kết tủa trắng cịn ống nghiệm (2) lại khơng cĩ hiện tợng gì? → Từ đĩ rút ra kết luận gì ?( ở ống nghiệm (2) khơng thoả mãn đk phản ứng trao đổi )
Thí nghiệm 5. Bari clorua tác dụng với axit.