Đúng hoàn chỉnh ch o2 điểm,sai 1ý trừ 0,75 điểm 2:Đúng hoàn chỉnh cho 2 điểm,sai 1ý trừ 0,5 điểm.

Một phần của tài liệu sih hôc (Trang 94 - 123)

- Thực vật tiến hoá theo chiều hớng Cấu tạo ngày càng hoàn chỉnh hơn.

1: Đúng hoàn chỉnh ch o2 điểm,sai 1ý trừ 0,75 điểm 2:Đúng hoàn chỉnh cho 2 điểm,sai 1ý trừ 0,5 điểm.

3: : Đúng hoàn chỉnh cho 2 điểm,sai 1ý trừ 1 điểm.

Ngày 4/3/2008

Tiết 50 : Hạt trần-cây thông

i. mục tiêu.

- Nắm đợc cấu tạo của cây hạt trần.

- Thấy đợc sự khác nhau giữa nón thông và hoa. - Rèn kỷ năng quan sát, so sánh.

ii. đồ dùng.

- Tranh vẽ phóng to hình 40.1 - 3 sgk. - Cành mang nón thông.

- Nón thông cắt tóc.

iii. tiến trình tổ chức hoạt động.

1. ổn định tổ chức. 2. Các hoạt động.

Mở bài: sgk

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu, tranh vẽ trả lời câu hỏi.

- Nêu đặc điểm của cành và nón thông.

- Làm việc độc lập. Quan sát hình 40.1-2 sgk trả lời câu hỏi.

- 1-2 học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét bổ sung.

- Kết luận: cơ thể có cấu tạo rễ- thân - lá hoàn chỉnh.

- Mỗi cành con mang 2 lá. - Lá hình kim.

Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ quan sinh sản

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật, tranh vẽ trả lời câu hỏi:

- Nỏn đực cấu tạo nh thế nào? - Nỏn cái cấu tạo nh thế nào?

- Yêu cầu học sinh sau khí quản sát nỏn hoàn thành bảng trang 133.

- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả bảng trả lời câu hỏi?

- Có thể coi nón nh 1 hoa đợc không? vì sao?

- Cây thông đã có hoa – quả thật sự cha?

Làm việc độc lập.

- 1-2 học sinh trả lời câu hỏi.

- Làm việc độc lập hoàn thành bảng. - 1-2 học sinh báo cáo kết quả.

- 1 số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận: sinh sản bằng hạt, cơ quan sinh sản là nón.

Hạt nằm trên lá noãn hở.

Hoạt động 3:Tìm hiểu giá trị của cây hạt trần

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi.

- Những cây hạt trần có giá trị gì?

- Giáo viên nói về thực tế khai thác các cây hạt trần và yêu cầu phải bảo vệ chúng hiện nay?

1 - 2 học sinh trả lời. Kết luận:

- Cung cấp gỗ. - Làm cây cảnh.

iv. kiểm tra đánh giá.

Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài. Giáo viên nhận xét giờ học.

v. Dặn dò.

Đọc mục em có biết.

Chuẩn bị 1 số cây có hoa cở nhỏ (cả hoa).

****@****

Ngày 6/3/2008

Tiết 51 : Hạt kín-đặc điểm của thực vật hạt kín

i. mục tiêu.

- Phát hiện đợc những tính chất đặ trng của cây hạt kín là có hoa và quả với hạt giấu kín trong quả. Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín và cây hạt trần.

- Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín. - Biết cách quan sát 1 cây hạt kín.

- Rèn kỷ năng quan sát. - Rèn kỷ năng khái quát hoá. - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.

ii. đồ dùng.

- Mẫu vật: Cây hạt kín nếu nhỏ thì nhổ cả cây (có cả quả) nếu là cây to thì cắt cành có hoa: một số quả.

- Lúp cầm tay - kim nhọn - dao con.

- Học sinh kẻ sẵn bảng trống theo mẫu bảng tráng 135 sgk vào vở bài tập.

iii. tiến trình tổ chức hoạt động.

1. ổn định tổ chức.

Giáo viên kiểm tra sỷ số lớp.

Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị mẫu vật của học sinh.

2. Kiểm tra bài củ.

- Cơ quan sinh sản của thông là gì? cấu tạo nh thế nào? giải thích cách đặt tên cho ngành hạt trần.

- So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông với dơng xỉ.

3. Các hoạt động.

Mở bài: Chúng ta đã làm quen và tìm hiểu một số cây nh: cam - bởi - ổi chúng còn đợc gọi là cây hạt kín. Chúng có gì khác với cây hạt trần.

Hoạt động 1:Quan sát một cây hạt kín.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Tổ chức cho học sinh thành các nhóm để quan sát.

- Học sinh quan sát các cây mà nhóm đã chuẩn bị.

- Hớng dẫn học sinh quan sát từ cơ quan sinh sản theo trình tự sgk dùng kính lúp để quan sát các bộ phận nhỏ.

- Giáo viên kẻ bảng trống theo mẫu bảng trang 135 sgk lên bảng.

Giáo viên bổ sung và hoàn chỉnh bảng.

- Ghi đặc điểm quan sát đợc vào bảng trống ở vở bài tập.

- Gọi 1-2 nhóm cử đại diện tên hoàn thành bảng của giáo viên, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của các cây hạt kín

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giao viên yêu cầu học sinh dựa vào kết quả của bảng vừa hoàn thành trả lời câu hỏi.

- Em có nhận xét gì về sự khác nhau của rễ - thân - lá - hoa - quả của cây hạt kín?

Giáo viên cung cấp về sự hoàn chỉnh của hệ mạch dẫn ở cây hạt kín.

- Nêu đặc điểm chung của cây hạt kín.

- Dựa vào bảng 1 học sinh đa ra nhận xét về sự đa dạng của các bộ phận ở cây hạt kín.

- 2-3 học sinh nhận xét - học sinh khác bổ sung.

- Thảo luận giữa các nhóm - rút ra đặc điểm chung.

Kết luận: Có cơ quan đặc điểm đa dạng có hoa, quả chứa hạt bên trong.

iv. kiểm tra đánh giá.

Giáo viên sử dụng các câu hỏi cuối bài. Giáo viên nhận xét giờ học.

v. Dặn dò.

Học - trả lời câu hỏi. Đọc mục em có biết.

Chuẩn bị: cây lúa - hành - huệ - rẻ quạt - cam - bởi - cải. ***@***

Ngày 9/3/2008

Tiết 52 : Lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm

i. mục tiêu.

- Phân biệt 1 số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp một lá mầm.

- Căn cứ vào các đặc điểm đó để có thể nhận dạng nhanh 1 số cây thuộc lớp 2 lá mầm và 1 lá mầm.

- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.

ii. đồ dùng.

Mẫu vật: - Cây cải - bởi con - cam. - Cây lúa - hành - rẻ quạt. Tranh vẽ: - Các loại rễ.

- Các kiểm gân lá. - Hình 42.2 sgk.

iii. tiến trình tổ chức hoạt động.

1. ổn định tổ chức.

- Giáo viên kiểm tra sỷ số lớp.

- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị mẫu vật của học sinh nhóm và thiếu giáo viên bổ sung.

2. Kiểm tra bài củ.

Hạt 1 lá mầm khác hạt 2 lá mầm chổ nào?

3. Các hoạt động.

Mở bài: sgk

Hoạt động 1:Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về các loại rễ, thân kiểu gân lá.

- Yêu cầu học sinh quan sát các cây mang theo (giáo viên cho biết cây nào thuộc lớp 1 lá mầm, cây nào thuộc lớp 2 lá mầm). - Hãy phân tích cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi.

- Còn dấu hiệu nào giúp ta phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm nữa?

- Giáo viên mở rộng: ngoài đặc điểm trên thì còn sự khác nhau trong cấu tạo thân và số cánh hoa.

Làm việc độc lập xác định các cây. - 1 -2 học sinh phát biểu.HS khác nhận xét ,bổ sung.

-HS tự hoàn thành bảng cá nhân trong vở bàI tập.

Kết luận:

1 lá mầm 2 lá mầm -Rễ chùm -Rễ cọc

-Gân hình cung hoặc -Gân hình mạng song song

-Thân cỏ ,cột -Chủ yếu là thân gỗ ,một số ít là thân cỏ và thân leo

Hoạt Động 2:Quan sát một số cây khác.

hoạt động của gv hoạt động của hs

-Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả của HĐ1 đồng thời quan sát các cây ở hình 42.2 và các cây mình mang theo để xác định xem chúng thuộc nhóm 1 lá mầm hay 2 lá mầm

-Độc lập làm việc theo hớng dẫn của Gv -Một số HS đứng tại chổ xác định ,HS khác nhận xét ,bổ sung.

Kết luận chung:Hs đọc Sgk.

iv. kiểm tra đánh giá.

Hãy phân biệt cây thuộc lớp 2 là mầm Gv đánh giá nhận xét giờ học.

v. Dặn dò.

-Học bàI ,trả lời các câu hỏi. -Đọc mục “Em có biết” -N/c trớc bài 43

Ngày 18-3-2009

Tiết 53 : Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật i.mục tiêu.

-Học sinh nắm đợc khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật

-Nêu đợc tên các bậc phân loại ,khái niệm về loài và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.

-Rèn kỉ năng phân tích ,tổng hợp thông tin. -Giáo dục lòng yêu thích mon học.

II.đồ dùng.

Tranh vẽ Hình 43-1:Sơ đồ phân loại thực vật.

iii.tiến trình tổ chức các hoạt động. 1.ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài củ.

*Lớp 2 lá mầm khác lớp 1 lá mầm ở những điểm nào? 3.Các hoạt động.

Hoạt động 1:Tìm hiểu về phân loại thực vật.

-Gv cho học sinh hoàn thành nhanh bài tập điền từ trong mục 1 SGK. Từ điền thứ tự nh sau: Khác nhau ;…

giống nhau

… …

-Căn cứ vào bài tập vừa hoàn thành trả lời câu hỏi:

*Phân loại thực vật là gì?

-Cho 1 học sinh đọc khái niệm phân loại thực vật ở SGK.

-Độc lập làm việc hoàn thành bài tập.

-Một học sinh hoàn thành cho cả lớp nghe ,học sinh khác nhận xét bổ sung.

-Một số học sinh trả lời câu hỏi ,học sinh khác nhận xét bổ sung. Kết luận:Phân loại thực vật là việc tìm hiểu câc đặc điểm giống, khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các lớp lớn hay nhỏ theo một trật tự nhất định .

Hoạt động 2:Tìm hiểu các bậc phân loại.

Hđ của gv Hđ của hs

-Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:

*Có mấy bậc phân loại?Là những bâc nào?

Loài là gì?

-Hs đọc lập làm việc ,trả lời câu hỏi.

-2 học sinh trả lời câu hỏi ,học sinh khác nhận xét bổ sung. Kết luân:

*Có 6 sáu bậc phân loại đó

là:Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài. *Bậc càng cao thì sự khác nhau càng lớn,bậc càng thấp thì sự khác nhau càng ít. *Loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng ,cấu tạo…

Hoạt động3:Tìm hiểu các ngành thực vật.

Hđ của gv Hđ của hs

-Cho học sinh nghiên cứu sơ đò phân loại thực vật rồi hoàn thành tiếp với

ngành hạt kín.

-Gv yêu cầu hs nghiên cứu lại sơ đồ vừa hoàn thành trả lời câu hỏi:

*Có những ngành thực vật nào ?Đặc điểm cơ bản của mỗi ngành là gì

-Một số học sinh trả lời câu hỏi,học sinh khác nhận xét bổ sung. Kết luận: Có 5 ngành thực vật đó là:tảo – Rêu – Quyết – Hạt trần – Hạt kín.

iv.kiểm tra đánh giá.

-Gv sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra . -Gv đánh giá nhận xét giờ học.

v.dặn dò.

-Học bài ,trả lời các câu hỏi. -N/c trớc bài 44.

Ngày 19-03-09

Tiết 54 : Sự phát triển của giới thực vật

i.mục tiêu.

-Hiểu đợc quả trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao ,gắn liền với sự chuyển đời sống từ nớ lên cạn .Nêu đợc ba giai đoạn phát triển chính của giới thực vật.

-Nêu rỏ đợc mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực vật và sự thích nghi của thực vật.

-Rèn kỉ năng khái quát hoá ,tổng hợp hoá.

-Giáo dục tình yêu đôi với thiên nhiên và ý thức bảo vệ tự nhiên.

ii.đồ dùng.

Tranh vẽ Hình 44-1:Sơ đồ phát triển của giới thực vật.

iii.tiến trình tổ chức các hoạt động.

1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài củ.

*Phân loại thực vật là gì?Loài là gì?Có những bậc phân loại nào? *Nêu các đặc điểm cơ bản của các ngành thực vật?

3.Các hoạt động.

Hđ của gv Hđ của hs

-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và nghiên cứu kỉ thông tin mục 1 ,6 giai đoạn phát triển của giới thực vật rồi sắp xếp chúng thành một trậ tự đúng .

-Gv cho học sinh đáp án đúng: -Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỉ bài tập vừa hoàn thành trả lời các câu hoải:

*Tổ tiên chung của thực vật là gì ? Sống ở đau?

*Giới thực vật tiến hoá nh thế nào về cấu tạo và sinh sản?

*Em có nhận xét gì về sự biến đổi của các nhóm thực vật khi điều kiên môi trờng thay đổi?

-Độc lập làm việc hoàn thành yêu cầu của Gv.

-Một vài học sinh hoàn thành ,học sinh khác nhận xét bổ sung.

-Độc lập làm việc trả lời câu hỏi của gv.

-Một vài học sinh trả lời ,học sinh khác nhận xét bổ sung.

Kết luận:

-Tổ tiên chung của giới thực vật là Tảo nguyên thuỷ.

-Giới thực vật phát triển theo chiều h- ớng từ thấp đến cao ,từ cấu tạo đơn giãn đến phức tạp,Sinh sản ngày càng ít phụ thuộc vào môi trờng nớc.

Hoạt động 2:Các giai đoạn phát triển của giới thực vật

Hđ của gv Hđ của hs

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỉ sơ đồ sự phát triển của giới thực vật rồi trả lời câu hơi:

*Giới thực vật phát triển trải qua mâys giai đoạn chính?Các giai đoạn đó đợc đánh dấu bằng những sự kiện gì?

-Độc lập làm việc theo hớng dẫn của Gv.

-Một vài học sinh trả lời câu hởi ,học sinh khác nhận xét bổ sung.

Kết luân:

Sự phát triển của giới thực vật trải qua 3 giai đoạn:

+Gđ 1:Xuất hiện thực vật ở nớc đầu tiên.

hiện.

+Gđ 3:Sự xuất hiện và chiếm u thế của thực vật hạt kín.

iv.kiểm tra đánh giá.

-Gv sử dụng câu hỏi cuối bài để kiỉem tra. -Gv đánh giá nhận xét giờ học.

v.dặn dò.

-học bài – làm bài tập.

-Chuẩn bị :Cây rau cải,xà lác ,rau diếp…

Ngày 20-3-09

Tiết 55 : Nguồn gốc cây trồng

i.mục tiêu.

-Nêu đợc những biện pháp chính nhằm cải tạo giống cây trồng. -Rèn kỉ năng quan sát , thực hành.

-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.

ii.đồ dùng.

Tranh vẽ Hình:45-1:Cải dại và cải trồng.

Mộu vật:Cây cải dại,cây xà lách,rau diếp,cải củ…

iii.tiến trình tổ chức các hoạt động.

1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài củ.

*Thực vật phát triển nh thế nào?Tổ tiên của thực vật là gì ?

*Thực vật phát triển qua những giai đoạn chính nào?Các giai đoạn đó đợc đánh dấu bằng hiện tợng gì?

3.Các hoạt động. Giới thiệu bài : SGK

Hoạt động 1:Cây trồng bắt nguồn từ đâu

-Yêu cầu học sinh bằng kiên thức thực tế trả lời câu hỏi:

*Hãy kể tên một số loại cây trồng và công dụng của chúng?

*Em hãy cho biết cây đợc trồng vì mục đích gì?

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:

*Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? -Gv nói rỏ hơn về việc xuất hiện cây trồng.

-Trả lời câu hỏi.

-Sử dụng thông tin trả lời câu hỏi. Kết Luân:

Cây trồng có nguồn gốc từ cây hoang dại.

Hoạt động2:Cây trồng khác cây hoang dại nh thế nào

Hđ của gv Hđ của hs

-Hứơng dẫn học sinhhoàn thành bảng so sánh giữa cây trồng và cây hoang dại.

*Em hãy giải thích vì sao có sự khác nhau đó?

-Thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 144 SGK.

-Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.

-Dựa vào bảng vừa hoàn thành học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi? Kết Luân:

Cây trồng khác cây hoang dại về hình dạng và tính chất ở bộ phận mà con ngời sử dụng.

Hoạt động2:Tìm hiểu việc cải tạo giống cây trồng

Hđ của gv Hđ của hs

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông

Một phần của tài liệu sih hôc (Trang 94 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w