Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 -tập 1 (Trang 69 - 73)

1- Ví dụ SGK:

- Cuộc hội thoại diễn ra ở khu tập thể X vào buổi tra (Lan và Hùng gọi Hơng đi học)

- Nội dung: sự ầm ĩ, mất trật tự vào buổi tra khi mọi ngời đang nghỉ.

- Mục đích: Lan và Hùng rủ Hơng đi học. Sự lề mề, chậm chạp cua Hơng trớc khi đến lớp, khiến bạn bè, làng xĩm bị ảnh hởng.

- Từ ngữ: quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hằng ngày. Câu văn tỉnh lợc chủ ngữ, cĩ nhiều câu cảm thán, cầu khiến.

2- Khái niệm: ngơn ngữ sinh hoạt là lời ăn, tiếng nĩi hằngngày dùng để thơng tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng ngày dùng để thơng tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

3- Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh hoạt:

- Tồn tại và biểu hiện chủ yếu ở dạng nĩi (đối thoại, độc thoại) và một số ở dạnh viết: nhật kí, th riêng, tin nhắn,…

* Chú ý: trong tác phẩm nghệ thuật cĩ dạng tái hiện (mơ phỏng, bắt chớc) lời nĩi tự nhiên mang đặc điểm PCNNSH. Việc bắt chớc này tuỳ thuộc vào mục đích sáng tạo

của nhà văn.

4- Luyện tập:

a. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau:

=> Khuyên chân thành trong khi hội thoại. Mọi ngời hãy tơn trọng và giữ phép lịch sự (phơng châm lịch sự). Hãy chọn cách nĩi phù hợp để ngời nghe hiểu vui vẻ và đồng tình. => Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chuơng thì thử tiếng để thấy đợc độ vang. Con ngời qua lời nĩi biết đợc ngời ấy cĩ tính nết nh thế nào ngời nĩi dễ nghe hay sỗ sàng, cục cằn.

b. Ngơn ngữ sinh hoạt đợc biểu hiện ở dạng tái hiện cĩ sáng tạo. Đặc trng phong cách thể hiện ở cách dùng từ ngữ của tác giả: đi ghe xuồng; ngặt tơi; cực lịng biết bao,…

Tiết 37 Ngày 13 thỏng 11 năm 2008 Tỏ lịng (Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão - A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Vẻ đẹp của con ngời trong thời đại anh hùng, thời đại mang tinh thần quyết chiến quyết thắng,

- Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ cơ đọng hàm xúc trong bài thơ.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:

Ngơn ngữ sinh hoạt là gì? Các dạng tồn tại của nĩ?

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của tác

giả?

Học sinh tìm hiểu về bài thơ.

Học sinh đọc và nêu cảm nhận bản thân về bài thơ.

- Vẻ đẹp con ngời thể hiện câu đầu trong t thế nào? - Nh vậy con ngời hiên ngang trong vẻ đẹp của non sơng thể hiện nh thế nào ?

=> Hình ảnh của ba quân đợc so sánh với gì? - GV: ta gặp nhiều trong văn thơ trung đại "Múa gơm rợu tiễn cha tàn - chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo".

? Nhận xét về hình tợng tráng sĩ và “ba quân”.

I- Tìm hiểu chụng:

1- Tác giả:

- Phậm Ngũ Lão (1250-1320): quê làng Phù ủng, huyện

Ân Thi (nay thuộc Hng Yên). Là con rể của Trần Hng Đạo, ngời cĩ cơng lớn trong việc đánh quân Mơng- Nguyên.

- ở đời Trần Anh Tơng, ơng đợc phong chức Điện sối t-

ớng quân.

- Là ngời văn võ tồn tài.

2- Bài thơ:

- Là một trong hai tác phẩm cịn lại của Phạm Ngũ Lão.

(Cùng bài Viếng thợng tớng quốc cơng Hng Đạo Đại V-

ơng)

II- Đọc- hiểu:

1- Cảm nhận chung:

- Bài thơ thất ngơn tứ tuyệt. Ngơn ngữ tinh tế, giàu hình ảnh.

2- Phân tích:

a. Hai câu đầu:

- Vẻ đẹp con ngời trong t thế hành động, cĩ tầm vĩc lớn lao, kỳ vĩ.

+ "Múa giáo non sơng" => T thế hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, lập nên chiến cơng huy hồng. + Chiến đấu khơng mệt mỏi:"trải mấy thu".

=> Vẻ đẹp này là sự kết tinh sức mạnh của thời đại, của dân tộc.

- “Ba quân” hùng khí thời Trần mang sức mạnh vật chất và tinh thần của “Hào khí Đơng A”. Khí thế mạnh mẽ, oai hùng nh hổ báo nuốt trơi trâu,…

=> Lời thơ khí thế, vững trãi, thể hiện hào khí mạnh mẽ của thời đại.

* Cá nhân ngời trai thời Trần vẻ đẹp hiên ngang vợt qua thử thách của thời gian và hùng khí dân tộc, trời đất núi sơng mang tầm vĩc vũ trụ. Tráng trí cá nhân tìm thấy bĩng dáng mìng trong hồ khí của dân tộc. Đĩ là thời đại cao đẹp của những con ngời cao đẹp mang âm hởng hào hùng ngân vang mọi thời đại -Hào khí Đơng A.

-Học sinh tìm hiểu nội dung của hai câu thơ cuối. - Chí làm trai trong XHPK

là đem lại điều gì? - Bên cạnh ý chí cái tâm của

ngời anh hùng đợc thể hiện ra sao?

4- Củng cố:

Học sinh nêu giá trị nội dung và nghệ thuật?

5- Dặn dị:

- Học thuộc lịng bài thơ. - Nắm đợc nội dung, t tởng. - Chuẩn bị “Cảnh ngày hè” theo SGK.

- Thể hiện nỗi lịng của ngời tráng sĩ, đĩ là cái trí, cái tâm ngời anh hùng. Lập cơng chính là sự nghiệp lớn trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Cĩ cơng thì mới đợc ghi tên

- Chí làm trai lập cơng, sự nghiệp để lại tiếng thơm cho muơn đời. Niềm khao khát để lại tên tuổi cho hậu thế là niềm khao khát chính đáng. Động lực để vợt qua thử thách.

- Coi cơng danh nh là mĩn nợ: hồn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nớc.

- Bên cạnh ý chí thể hiện cái tâm của ngời anh hùng,

+ Nỗi "thẹn" mang giá trị nhân cách. Thể hiện khát vọng lớn lao, tuyệt vời của nhà thơ - nam nhi đời Trần.

III- Tổng kết:

1. Nội dung:

- Bài thơ thể hiện hào khí của thời đại Đơng A - thời đại hào hùng lịch sử dân tộc.

2. Nghệ thuật:

- Bài thơ luật Đờng ngắn gọn, bút pháp hồnh tráng, tính sử thi kì vĩ. Tầm vĩc, t thế con ngời lớn lao, cao cả.

Tiết 38 Ngày 17 thỏng 11 năm 2008 Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - 43) - Nguyễn Trãi - A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè. Qua bức tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lịng với nhân dân, đất nớc.

- Cĩ kĩ năng phân tích một bài thơ Nơm của Nguyễn Trãi: chú ý những câu thơ sáu chữ dồn nén cảm xúc, cách ngắt nhịp 3/4 trong câu bảy chữ cĩ tác dụng nhấn mạnh.

- Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, đất nớc, tình cảm gắn bĩa với cuộc sống của ngời dân.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:

? Hào khí Đơng A đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ Tỏ lịng của Phạm Ngũ Lão.

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc tiểu dẫn: ? Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì.

I- Tìm hiểu chung:

- Giới thiệu về ''Quốc âm thi tập'' gồm cĩ 254 bài thơ viết bằng chữ Nơm.

Học sinh nêu; GV chốt ý.

Học sinh đọc bài thơ. => Cảm nhận về bài thơ?

- Câu thơ đầu ta thấy tâm trạng trữ tình đợc thể hiện nh thế nào?

"Rồi hĩng mát thuở ngày trờng"

Học sinh nhận xét vẻ sinh động của bức tranh.

- Đây là bức tranh với màu sắc rực rỡ:

GV

- "Đùn đùn" kết hợp với động từ

"rợp" diễn tả sức sống căng đầy gây ấn tợng mãnh liệt cho ngời đọc. Cái nắng cùng với màu xanh làm cho cái nắng gay gắt khơng cịn nữa. So sánh

với câu thơ: ''Đầu tờng lửa lựu lập

loè đơm bơng''

Thi nhân cảm nhận cảnh vật bằng

<1> Vơ đề: Mạn thuật; Tự thân; Bảo kính cảnh giới;

<2> Mơn thì lệnh; <3> Mơn hoa mộc; <4> Mơn cầm thú.

- Nội dung, t tởng: phản ánh tình cảm, vẻ đẹp nhân cách tồn diện của Nguyễn Trãi. Đĩ là t t- ởng nhân nghĩa sáng ngời, yêu nớc, thơng dân, giữ gin nhân cách, hồ cảm với thiên nhiên,…

II-Tìm hiểu bài thơ:

1. Cảm nhận chung:

- Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi.

- Bài thơ bộc lộ khát vọng về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.

2. Phân tích:

a. Sự giao cảm với thiên nhiên, tạo vật trong tâm hồn ức Trai:

- Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn th thái thanh thản, khơng khí mát mẻ, trong lành

=> Một ngày nh vậy trong cuộc đời Nguyễn Trãi khơng nhiều,

- Bức tranh cuối hè hiện lên sinh động đầy sức sống, cĩ đờng nét, màu sắc, âm thanh, cảnh vật: + Màu lục của lá là đặc trng của cỏ cây. Chúng mang trong mình sức sống mãnh liệt.

+ Màu đỏ của hoa thạch lựu; + Âm thanh của tiếng ve; + Âm thanh của làng chài;

=> Bức tranh cĩ sự kết hợp hài hịa giữa âm thanh và cảnh vật cảnh vật thiên nhiên dân dã. Đây là nguồn cảm hứng dạt dào cho thi nhân.

- Hình ảnh của "hoè, lựu, sen" quen thuộc, gần gũi, đặc trng cho cảnh sắc nơi thơn dã .

- Thời gian vào cuối mùa hè nhng sự sống khơng hề dừng lại:

+ ''Đùn đùn'', ''giơng'', ''phun''.

=> Thơi thúc sự sống bên trong đang ứa căng khơng thể kìm nén đợc.

-Thi nhân đĩn nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác,…

=> Nguyễn Trãi hồ sắc âm theo quy luật cái đẹp trong hội hoạ và âm nhạc để bức tranh ẩn chứa những tâm trạng thầm kín của ơng.

b. Niềm khao khát ấm no, hạnh phúc cho nhân dân:

- Ước mơ tiếng đàn vua Thuấn để hồ khúc Nam phong ca ngợi cuộc sống thanh bình, ấm no. Bên

các giác quan nào?

- Sau bức tranh thiên nhiên mang tâm trạng NguyễnTrãi mong ớc điều

gì?

Học sinh tìm hiểu điển tích trong SGK.

Liên hệ:

"Nhà Nam nhà Bắc đều no mặc Lừng lẫy cùng ta khúc thái bình"

4- Củng cố:

Học sinh tổng kết nội dung và nghệ thuật trong bài thơ.

5- Dặn dị:

- Học bài, nắm nội dung, t tởng, chủ đề.

- Chuản bị “Tĩm tắt văn bản tự sự

theo SGK.

cạnh tâm hồn nghệ sĩ, Nguyễn Trãi là một ngời suốt đời vì nớc vì dân.

=> Điểm kết tự của bài thơ khơng phải là thiên nhiên, cảnh vật mà là tâm hồn con ngời hết lịng vì dân vì nớc.

III- Tổng kết:

1- Nội dung : bài thơ thể hiện tình yêu thiên

nhiên trong tâm hồn ức Trai, bên cạnh đĩ toả

sáng vẻ đẹp tâm hồn của con ngời cả cuộc đời vì dân, vì nớc. Tiếng lịng của Nguyễn Trãi -Gơng báu răn mình.

2- Nghệ thuật: thể thơ của Trung Quốc đợc vậndụng sáng tạo. Kết hợp hài hồ màu sắc và âm dụng sáng tạo. Kết hợp hài hồ màu sắc và âm thanh, hình ảnh gần gũi, bình dị.

Tiết 39 Ngày 21 thỏng 11 năm

2008

Tĩm tắt văn bản tự sự

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc mục đích, yêu cầu và cách thức tĩm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính

- Tĩm tắt đợc những văn bản tự sự đơn giản, cĩ độ dài vừa và phải (truyện ngắn) dựa theo nhân vật chính.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lịng bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi. T“ ”

tởng của tác giả thể hiện trong bài là gì?

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK và trả lời: ? Mục đích, yêu cầu của việc tĩm tất văn bản tự sự.

? Khi tĩm tắt cần.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 -tập 1 (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w