Mấy đặc điểm lớn về hình thức:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 -tập 1 (Trang 67 - 69)

1. Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm

- Quy phạm: Là đặc điểm nổi bật bao trùm văn học trung đại. Sáng tác nghệ thuật theo cơng thức về nội dung và hình thức:

+ Hình thức: sử dụng thể loại văn học cổ, niêm luật chặt chẽ thống nhất;

+ Cơng thức: ngời (ng, tiều, canh, mục) con vật (long, li, quy, phợng), nam phải cĩ mày râu, nữ phải là cây liễu, yểu điệu…

+ Phép đối: đối đoạn, đối ý, đối âm.

=> Tính quy phạm tạo nên kiểu ớc lệ đặc trng riêng thiên về cơng thức trừu tợng, nhẹ về tính cá thể cụ thể trong nghệ thuật

Ví dụ: Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi. ? Thế nào là trang nhã và bình dị. - Đề tài, chủ đề: - Ngơn ngữ: * Tiếp thu và dân tộc hố văn học nơc thể hiện nh thế nào? - Ngơn ngữ: - Thể loại: -T hi liệu: - Quá trình sáng tạo đĩ nh thế nào? 4- Củng cố ? Nhận xét về tiến trình phát triển của văn học Việt Nam. ? Nêu những nội dung chủ yếu và hình thức nghệ thuật

tiêu biểu thời kì văn học này.

5- Dặn dũ

- Nắm vững nội dung bài. - Chuẩn bị phần tự chọn chủ đề: ""

thơ mới để cho hồn thơ nở hoa kết trái tự nhiên nhiều màu sắc và ngọt dịu hơn, tạo nên khuynh hớng dân chủ hố văn học thể hiện tinh thần dân tộc mặc dù viết bằng chữ Hán nhng thể hiện tâm hồn của ngời Việt. Vận dụng thành thạo chữ Nơm, thể thơ lục bát, song thất lục bát,…

-ảnh hởng: chữ viết, thể thơ, thi liệu, văn liệu

2. Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình dị

- Đề tài, chủ đề: hớng tới cái cao cả trang trọng hơn cái đời thờng bình dị.

- Nghệ thuật: hớng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn vẻ đẹp thơ sơ, mộc mạc.

+ Ngơn ngữ: mang tính nghệ thuật, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thơng tục, tự nhiên.

- Văn học gắn liền với hiện thực, đa cái trang trọng tao nhã về gần gũi với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị.

3. Tiếp thu và dân tộc hố tinh hoa văn học nớc ngồi

- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc: + Ngơn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác;

+ Thể loại: văn vần (thể cổ phong và Đờng luật), Văn xuơi: chiếu, biểu, truyền kì, tiểu thuyết,...;

+ Thi liệu: chủ yếu điển cố, điển tích Trung Hoa. - Quá trình Việt hố:

+ Sáng tạo ra chữ Nơm ghi âm tiếng Việt; + Việt hố thơ Đờng thành thơ Nơm Đờng luật;

+ Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, lấy thi liệu từ đời sống của nhân dân Việt Nam.

Tiết 36: Ngày 12 thỏng 11 năm 2008

Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt

A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm vững các khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt và phong cách ngơn ngữ sinh hoạt với các đặc trng cơ bản của nĩ để là cơ sở phân biệt với các phong cách ngơn ngữ khác.

- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng từ, việc xng hơ, biểu hiện tình cảm, thái dộ và nĩi chung là thể hiện văn hố giao tiếp trong đời sống hiện nay.

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Học sinh đọc đoạn hội thoại SGK

? Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu.

? Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại là gì.

- Từ ngữ và câu văn trong đoạn hội thoại cĩ đđiểm

- Học sinh rút ra khái niệm

Học sinh nêu các biểu hiện của ngơn ngữ sinh

hoạt.

? Ngơn ngữ sinh hoạt biểu hiện chủ yếu ở dạng nào. 4- Củng cố: Học sinh làm bài tập SGK. 5- Dặn dị: - Hồn thiện bài tập SGK. - Chuẩn bị “Tỏ lịng” theo SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 -tập 1 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w