1. Giai đoạn thế kỉ X-XIV:
a. Hồn cảnh lịch sử:
- Đất nớc thốt khỏi ách thống trị của phong kiến phơng Bắc, xây dựng nền độc lập tự chủ dân tộc và hình thái xã hội phong kiến rõ nét.
- Quyền lợi của giai cấp thống trị và quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của nhân dân thống nhất, thể hiện rõ trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc.
b.Văn học:
- Văn học dân gian tiếp tục phát triển, văn học viết chính thức ra đời tạo bớc ngoặt phát triển của nền văn học dân tộc.
- Chữ Hán, Nơm (chủ yếu chữ Hán).
- Thể loại: văn xuơi (chiếu, biểu, truyện, kí) văn vần (thất ngơn bát cú đờng luật, tứ tuyệt)
- ảnh hởng Phật giáo và Nho giáo hay Đạo giáo ở các tầng
lớp trên của xã hội.
- Lực lợng sáng tác: Vua, quan, tăng lữ, nhà nho…
* Thời Lí:
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên đơ chiếu, Nam quốc sơn hà, Cáo tật thi chúng
thời đại.
Học sinh tìm các tác phẩm tiêu biểu.
? Hồn cảnh lịch sử của giai đoạn này cĩ gì tiêu biểu.
? Về văn học.
GV: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà văn hố lớn…
? Hồn cảnh lịch sử và văn học giai đoạn này cĩ đặc
điểm nh thế nào. ? Học sinh tìm một số tác
giả tiêu biểu.
? Văn học chuyển biến nh thế nào về nội dung và hình
thức.
? Hồn cảnh lịch sử của giai đoạn này.
+ Nội dung phản ánh: Tâm hồn nhà thơ giàu rung cảm với tạo vật, với con ngời và nhân dân nơi trần thế.
* Thời Trần, Hồ:
+ Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tớng sĩ, Bạch đằng giang phú, Thuật hồi, Việt điện U linh tập....
+ Nội dung phản ánh: hào khí Đơng A thể hiện tinh thần yêu nớc, mở đầu cho việc ghi thành văn các sáng tác văn học dân gian.
* Thời Lê sơ:
+ Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập.
+ Nội dung phản ánh: Nguyễn Trãi là một bớc nhảy vọt, bơng hoa nghệ thuật đầu mùa rực rỡ của thơ ca viết bằng chữ Nơm. Ơng là kết tinh của gần 6 thế kỉ vận động và phát triển của văn học Việt Nam.
2. Giai đoạn thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.
a.Về lịch sử:
- Đất nớc khơng cịn ngoại xâm, nguy cơ xâm lợc vẫn cịn. - Khủng hoảng chính trị xuất hiện, nội bộ phong kiến mâu thuẫn gây chiến tranh phong kiến và chia cắt lãnh thổ. => Các cuộc chiến tranh Lê - Mạc, Trịnh-Nguyễn.
- Mâu thuẫn giữa nơng dân và giai cấp thống trị phát sinh rỡ rệt, nhiều cuộc khởi nghĩa nơng dân nổ ra.
- Sự du nhập của đạo Thiên chúa, xây dựng đợc hệ thống chữ quốc ngữ.
b. Về văn học:
- Các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ… những nho sĩ ở ẩn bất mãn hiện tại, hồi niệm quá khứ, thích nhàn tản.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên nam ngữ lục, Truyền kỳ mạn lục,... thấm đợm cảm hứng nhân đạo.
- Văn học viết bằng chữ Nơm phong phú hơn.
3. Giai đoạn thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX:
a.Về lịch sử:
- Chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng trầm trọng và sụp đổ.
- Phong trào nơng dân khởi nghĩa mạnh nh vũ bão. - Triều đình nhà Nguyễn là thể chế nặng nề, bảo thủ. - Hiểm hoạ thực dân xâm lăng.
b.Về văn học:
- Các tác giả tiêu biểu: Đặng Trần Cơn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Ngơ gia văn phái, Bà Huyện Thanh Quan…
- Các thể loại đều nở rộ và phát triển đến trình độ nhuần nhuyễn, tinh tế, cĩ khả năng diễn đạt sự phong phú trong tâm hồn con ngời.
- Nội dung phản ánh: cảm hứng nhân đạo chống phong kiến; số phận con ngời đợc đề cao một cách gay gắt; đặc biệt chú ý vào thân phận của ngời phụ nữ; biểu dơng những giá trị nhân đạo mới;…
? Vai trị chữ quốc ngữ trong sáng tác văn học nh
thế nào.
? Sự chuyển biến trong t t- ởng và nhận thức của nhà
văn thay đổi nh thế nào.
Học sinh đọc SSGK. Nêu đặc điểm chính về nội
dung? GV phân tích.
Học sinh trao đổi thảo luận về những tác phẩm đã học ở THCS. ? Nét tiêu biểu về hình thức nghệ thuật? ? Thế nào là tính quy phạm. ? Thế nào là việc phá vỡ tính quy phạm.
4. Giai đoạn nửa cuối TKỉ XIX
a. Lịch sử:
- Thực dân Pháp chính thức xâm lợc nớc ta.
=> Xã hội phong kiến => Xã hội phong kiến thực dân. - Cuộc giao tranh giữa hai luồng văn hố Đơng và Tây, cổ truyền và hiện đại.
b.Văn học:
- Chữ quốc ngữ đợc sử dụng, nhng văn học chữ Hán và chữ Nơm vẫn là chính.
- Dịng văn học yêu nớc lần đầu tiên đợc thể hiện dới âm điệu bi tráng, ngời nơng dân đợc xuất hiện trong các tác phẩm với những nét đẹp tiêu biểu.
- Các nhà thơ trào phúng đa ra những tiếng cời tài năng và tâm huyết trớc hiện thực xã hội lố lăng.