1. Vị trớ, bố cục, chủ đề:
- Thuộc đoạn giữa tỏc phẩm. - Đoạn trớch chia làm 2 phần:
+ Lời tiễn dặn khi chàng trai chạy theo cụ gỏi: + Thương xút và khẳng định tỡnh yờu của chàng trai đối với cụ gỏi.
- Tõm trạng xút thương của chàng trai qua lời tiễn dặn và nỗi đau khổ tuyệt vọng của cụ gỏi. Đồng thời khẳng định khỏt cọng hạnh phỳc, tỡnh yờu chung thuỷ của chàng trai với cụ gỏi.
2. Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa:
a. Lời chàng trai. b. Nghệ thuật
Tiết 31: Ngày 7 thỏng 11 năm 2008
Luyện tập viết đoạn văn tự sự
A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS
- Nắm đợc các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài, để gĩp phần hồn thiện bài văn tự sự.
B- Tiến trỡnh dạy học:
1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:
? Đặc điểm nỏi bật trong chủ đề của truyện thơ là gỡ. Nờu tư tưởng đoạn trớch "Lời tiễn dặn"?
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc, tìm hiểu VD (SGK) ? Mỗi đoạn văn trong văn tự sự th-
ờng cĩ mấy đoạn.
? Nhiệm vụ của từng đoạn đĩ.
? Nội dung của các đoạn này cĩ giống nhau khơng.
HS tìm hiểu cách viết đoạn văn SGK (chia nhĩm thảo luận).
=> Trả lời câu hỏi:
? Đoạn văn trên cĩ thể hiện đúng dự kiến của tác giả khơng.
? Nội dung, giọng điệu của đoạn mở đầu và kết thúc cĩ gì giống nhau và
khác nhau.
Kinh nghiệm đợc rút ra qua cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc?
GV kết luận.
Tĩm lại: viết một đoạn văn tự sự ta cần phải nh thế nào?
4- Củng cố
HS thực hành làm bài tập1 và 2 SGK (trang 99)
I- Tìm hiểu chung
1. Đoạn văn trong văn bản tự sự
- Mỗi văn bản tự sự thờng gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau.
+ Đoạn1 (Mở bài) => Giới thiệu câu chuyện, + Đoạn 2 (Thân bài) => Kể diễn biến sự việc chi tiết,
+ Đoạn3 (Kết bài) => Tạo ấn tợng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc ngời đọc, ngời nghe.
- Nội dung mỗi đoạn tuy khác nhau (cách tả ngời, kể sự việc) nhng đều cĩ chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa văn bản.
2. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự
- Mở đầu và kết thúc truyện ngắn “Rừng xà nu” đúng theo dự kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc).
- Mở đầu và kết thúc đoạn văn cĩ giọng điệu giống nhau. Miêu tả cây xà nu khác nhau: đầu truyện cuộc sống hiện tại. Kết thúc gợi ra sự lớn lao mạnh mẽ hơn ở những ngày tháng phía trớc. - Xác định đợc nội dung cần phác thảo những chi tiết. Mỗi chi tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn tợng. Đặc biệt cĩ sự việc, chi tiết phải đợc thể hiện rõ chủ đề (nội dung cần thể hiện). Cố gắng thể hiện mở đầu, kết thúc cĩ chung một giọng điệu, cách kể sự việc.
=>Tĩm lại: để viết một đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra nh thế nào rồi lần lợt kể lại diễn biến của nĩ; chú ý sử dụng các phơng tiện liên kết câu để đoạn văn đợc mạch lạc, chặt chẽ.
II- Luyện tập
* Bài 1:
a. Đoạn trích trên kể việc phá bom nổ chậm của
các cơ gái thanh niên xung phong. ở phần thân
truyện “Những ngơi sao xa xơi”.
b. Đáng lẽ phải dùng ngơi thứ nhất (tự kể). Ngời chép cố tình chép sai năm chỗ:
+ Da thịt cơ gái + Cơ rùng mình
+ Phơng Định cẩn thận + Cơ khoả đất
Cho biết đoạn trích trên kể về s việc gì? ở phần nào văn bản tự sự nào? Đoạn trích chép ở đây cĩ một số sai sĩt về ngơi kể, hãy chỉ rõ những chỗ
sai và chữa lại cho hồn chỉnh? GV cĩ thể gợi ý một số nội dung.
Hớng dẫn HS tự làm theo ý kiến, quan điểm của mình.
5- Dặn dũ
- Làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị "Ơn tập văn học dân gian Việt Nam".
đều sửa bằng từ “tơi”.
* Chú ý tới ngơi kể và đảm bảo thống nhất ngơi kể.
Bài 2/tr99
Gợi ý: Tơi đau khổ nhìn em yêu của tơi phải cất bớc theo chồng. Em cúi đầu lặng lẽ, bớc từng bớc một. Thỉnh thoảng em lại ngối đầu nhìn lại bản làng, vừa nh chờ đợi ngĩng trơng điều gì? Tơi hiểu tâm trạng em. Mỗi bớc đi lịng em càng th- ơng, càng nhớ. Nhớ con đờng lên nơng, qua khe…nhớ cả nơi chúng mình hị hẹn. Em thẫn thờ nh cái xác khơng hồn. Em dừng lại nơi rừng ớt nh muốn chờ. Em tới rừng cà nh muốn đợi. Em ngắt dăm ba lá ớt, lá cà nh kéo dài thời gian để chờ, để đợi. Em yêu dừng lại chờ tơi tới. Em bẻ lá cho tơi ngồi nh mọi lần. Lịng tơi cũng rng r- ng.
Tiết 32: Ngày 10 thỏng 11 năm 2008
Ơn tập văn học dân gian Việt Nam
A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS
- Củng cố, hệ thống hố kiến thức đã học về văn học dân gian Việt Nam: kiến thức chung; kiến thức về thể loại; kiến thức về tác phẩm (đoạn trích).
- Biết vận dụng các đặc trng thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm (đoạn trích) cụ thể.
B- Tiến trỡnh dạy học:
1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:
? Túm tắt một đoạn truyện cổ tớch Tấm Cỏm.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- Học sinh phát biểu khái
niệm và nêu các đặc trng cơ bản của văn học dân gian.
- Học sinh nêu các đặc trng cơ bản của VHDG. GV cho học sinh làm bài tập trên giấy về đặc trng của thể
loại văn học dân gian. Học sinh lên bảng thực hiện.
GV chốt kết quả đúng.
I- Khái niệm:
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngơ từ truyền miệngđợc hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bĩ, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.