1. Đọc.
2. Bố cục: 2 phần.
+ Phần 1: Từ đầu “kém gan dạ” : Tác động của nhũ mẫu
và Tê-lê-mác lên Pê-nê-lốp. Uy-lít-xơ chấp nhận thử thách của Pê-nê-lốp, hớng con trai đến việc đối phĩ với bọn cầu hơn.
+ Phần 2: Cịn lại: Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để nhận ra nhau bằng phép thử bí mật của chiếc giờng cới.
?- Pê-nê-lốp đang ở trong hồn cảnh ntn khi đợc nhũ mẫu báo tin Uy-lít- xơ đã trở về? Điều đĩ bớc đầu cho em cảm nhận gì về nhân vật này?
?- Thái độ và suy nghĩ của Pê-nê-lốp thể hiện ntn trớc lời nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ, chồng nàng, đã trở về?
?Tại sao rất nhớ chồng, mong chồng trở về mà khi đợc báo tin Uy-lít-xơ đã trở về, Pê-nê-lốp lại rất đỗi phân vân, ko tin những lời của nhũ mẫu, ko tin ngời hành khất vừa chiến thắng bọn cầu hơn, giải thốt cho nàng chính là Uy-lít-xơ?
Hs thảo luận, phát biểu. Gv nhận xét, bổ sung. ?- Khi nhũ mẫu đa ra bằng chứng thuyết phục(dấu hiệu riêng của Uy-lít-xơ: vết sẹo do răng nanh trắng của một con lợn lịi húc), lại dùng cả tính mệnh của mình ra để đánh cuộc, quả quyết khẳng định tin tức Uy-lít- xơ đã trở về, thái độ của Pê-nê-lốp ntn?
?- Khi bớc xuống lầu, đối diện với ngời hành khất, tâm trạng của Pê-nê-lốp ntn?
3. Tìm hiểu văn bản:a. Nhân vật Pê-nê-lốp: a. Nhân vật Pê-nê-lốp:
- Hồn cảnh:
+ Chờ đợi chồng suốt 20 năm đằng đẵng khát khao sự
trở về đồn tụ của Uy-lít-xơ.
+ Bị 108 kẻ cầu hơn thúc bách hịng chiếm đoạt nàng và tài
sản của gia đình nàng trì hỗn bằng kế tấm vải dệt mãi ko
xong và thử thách tài bắn cung tên.
Hồn cảnh éo le.
Pê-nê-lốp là ngời vợ thuỷ chung, kiên trinh, khơn ngoan.
- Thái độ và suy nghĩ của Pê-nê-lốp trớc những lời báo tin của nhũ mẫu:
+ Thái độ: Bình tĩnh, trấn an nhũ mẫu cũng là tự trấn an mình, hồi nghi lời nhũ mẫu.
+ Suy nghĩ, lí giải:
Nàng cho rằng đĩ là vị thần “bất bình vì sự láo xợc bất
kham và những hành động nhuốc nhơ” của bọn cầu hơn. Vì hai lẽ: ko một ngời trần nào cĩ thể giết chết hết 108 kẻ cầu hơn ngang ngợc và hung tợn đĩ; hơn nữa ngời giết chúng mới hơm qua nĩi chuyện với nàng về những tin tức liên quan đến Uy-lít-xơ nh một ngời chứng kiến.
Nàng sợ bị lừa gạt.
Về phần Uy-lít-xơ, sau 20 năm bặt vơ âm tín, nàng đã hết
hi vọng chàng sẽ trở về: “ Cịn về phần Uy-lít-xơ thì ở nơi
đất khách quê ngời chàng cũng đã hết hi vọng trở lại đất A-cai, chính chàng cũng đã chết rồi .”
Sự tỉnh táo, khơn ngoan, thận trọng của Pê-nê-lốp.
- Khi nhũ mẫu đa ra bằng chứng thuyết phục, lại dùng cả tính mệnh của mình ra để đánh cuộc, quả quyết khẳng định tin tức Uy-lít-xơ đã trở về, thái độ của Pê-nê-lốp:
+ Ko cơng quyết bác bỏ mà thần bí hĩa mọi việc.
+ Quyết định xuống lầu “để xem xác chết của bọn cầu
hơn” và đặc biệt là “ngời giết chúng”.
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi bớc xuống lầu:
+ Rất đỗi “phân vân”, lúng túng tìm cách ứng xử.
+ Dị xét, suy nghĩ, tính tốn mơng lung nhng cũng ko giấu
đợc sự bàng hồng, xúc động(...nàng đến trớc mặt Uy-lít-
xơ, dới ánh lửa hồng, dựa vào bức tờng đối diện... ngồi lặng thinh trên ghế hồi lâu, lịng sửng sốt, khi thì đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại ko nhận ra chồng dới bộ quần áo rách mớp).
- Thái độ của Tê-lê-mác: trách mẹ gay gắt sự nĩng nảy,
?- Thấy thái độ lạnh lùng của mẹ, thái độ của Tê- lê-mác biểu hiện ntn? Điều đĩ cho thấy chàng là ngời ntn?
?- Trớc lời trách mĩc của con trai, Pê-nê-lốp bày tỏ tâm trạng, suy nghĩ gì? ?- Tâm trạng và cách xử trí của Pê-nê-lốp trớc những lời trách mĩc của Uy-lít-xơ ? Cách đa ra thử thách về bí mật chiếc giờng cới của Pê-nê-lốp ntn?
Gv khắc sâu: Pê-nê-lốp thận trọng, tỉnh táo, khơn ngoan hớng theo câu nĩi cĩ vẻ giận dỗi, trách mĩc của Uy-lít-xơ để đa ra lệnh dịch chuyển chiếc giờng cới kỉ niệm riêng ẩn chứa bí mật rất riêng của hai ngời. Nếu ko phải là Uy-lít-xơ thì ko biết đ- ợc bí mật Nàng sẽ nhận rõ chân tớng của vị khách. Nếu là Uy-lít-xơ nhng cũng cĩ thể chàng đã quên bí mật đĩ vì đã 20 năm xa cách hoặc đã cố quên do thay lịng đổi dạ Nàng sẽ biết đợc tình cảm thực của chàng đối với mình.
- Nghe những lời nĩi của Uy-lít-xơ rõ ràng về bí mật của chiếc giờng cới, thái độ của Pê-nê-lốp
- Trớc lời trách mĩc của con trai, Pê-nê-lốp:
+ Giải thích cho con hiểu tâm trạng “kinh ngạc”, phân vân,
xúc động nhng vẫn hết sức tỉnh táo của mình hành động
giữ khoảng cách với Uy-lít-xơ.
+ Nĩi với con nhng lại hớng tới Uy-lít-xơ ngầm đa ra thử
thách (Nếu quả thực... ko ai biết hết) khơn ngoan, thận
trọng.
- Tác giả dùng 3 lần từ “thận trọng” để khắc họa đặc điểm
con ngời của Pê-nê-lốp định ngữ thể hiện vẻ đẹp trong
phẩm chất nhân vật. Đây cũng là biện pháp nghệ thuật th- ờng dùng của thể loại sử thi.
- Tâm trạng và cách xử trí của Pê-nê-lốp trớc những lời trách mĩc của Uy-lít-xơ:
+ Thận trọng, tỉnh táo.
+ Khéo léo đa ra thử thách về bí mật của chiếc giờng cới một cách nh là tình cờ, rất tự nhiên, hợp lí.
Mục đích:- Xác định rõ chân tớng của vị khách.
- Nếu là Uy-lít-xơ thực thì nàng sẽ biết đợc tình cảm thực của chàng đối với mình giờ ntn.
- Khi Uy-lít-xơ nĩi rõ bí mật về chiếc giờng cới Pê-nê-
lốp hồn tồn tin đĩ chính thực là Uy-lít-xơ, chồng nàng,
ngời yêu thơngvà thuỷ chung với nàng thái độ của nàng
thay đổi ra sao? Qua đây, cĩ thể nối nàng quá tàn nhẫn hay ko?
- Để miêu tả niềm hạnh phúc, vui sớng tột cùng của Pê-nê-lốp, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào trong câu văn dài cuối đoạn trích? - Em hãy nhận xét khái quát về vẻ đẹp của Pê-nê- lốp cũng nh của ngời phụ nữ Hi Lạp cổ đại?
Gv nêu vấn đề: Uy-lít-xơ nổi tiếng là một ngời anh hùng trí xảo, trí tuệ sánh tựa thần linh. Chàng chính là ngời bày mu con ngựa gỗ, gĩp phần kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh thành Tơ-roa. Chàng đã phải sử dụng sức khoẻ phi thờng, mu trí khơn ngoan để vợt qua bao nhiêu khĩ khăn, nguy hiểm để trở về quê nhà sau 20 năm xa cách... ?- Khi về đến nhà, Uy-lít- xơ đã làm những việc gì trớc khi Pê-nê-lốp đa ra lời thử thách
+ Xúc động cực điểm (Nàng bèn chạy ngay lại, nớc mắt
chan hồ, ơm lấy cổ chồng, hơn lên trán chồng). + Cầu xin Uy-lít-xơ tha thứ.
+ Giải thích nguyên nhân của thái độ lạnh lùng, thận trọng đa ra thử thách của mình (Nàng tin vào trí tuệ của Uy-lít-xơ và lo sợ bị lừa dối).
+ Oán trách thần linh gây nên sự mất mát lớn của 2 ngời (Ơi! Thần linh...đầu bạc.)
+ Khẳng định Uy-lít-xơ đã thuyết phục đợc sự hồi nghi, cảnh giác thờng trực của nàng bằng việc chàng đã hĩa giải đợc phép thử bí mật của chiếc giờng cới.
+ Bộc lộ niềm vui sớng, hạnh phúc tột cùng.
Pê-nê-lốp ko hề vơ cảm, tàn nhẫn mà sự thận trọng, hồi
nghi của nàng cho thấy tính chất phức tạp của thời đại- những nguy hiểm luơn rình rập, đe dọa họ.
- Phép so sánh cĩ đuơi dài (so sánh mở rộng)- cả vế A (cái so sánh) và vế B (cái đợc so sánh) đều là những câu dài.
Tác giả lấy cái mừng rỡ của những ngời thủy thủ bị đắm
thuyền may mắn sống sĩt khi đợc đặt chân lên đất liền với niềm vui, niềm hạnh phúc khi Pê-nê-lốp nhận ra Uy-lít-xơ,
chồng nàng, đã thực sự trở về diễn tả niềm hạnh phúc vơ
bờ nh đợc hồi sinh của nàng.
Vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp: Thơng minh, nghị lực, thận trọng và khơn ngoan, thủy chung, kiên trinh bảo vệ phẩm giá của mình và hạnh phúc gia đình.
b. Nhân vật Uy-lít-xơ:
- Những việc làm của Uy-lít-xơ trớc khi Pê-nê-lốp đa ra thử thách:
+ Giả làm hành khất.
+ Kể lại câu chuyện về chồng nàng Pê-nê-lốp cho nàng nghe nh mình là ngời chứng kiến.
? Qua đĩ, em thấy chàng là ngời ntn?
?- Trớc những lời trách mĩc mẹ của Tê-lê-mác và lời giải thích với con trai của Pê-nê-lốp, thực chất là ngầm ý đa ra thử thách cho Uy-lít-xơ, chàng cĩ
hành động gì? ý nghĩa?
?- Sau khi tắm xong, dáng hình Uy-lít xơ thay đổi hẳn nhng vẫn bị nghi ngờ. Chàng đã tỏ thái độ gì trong câu nĩi với Pê- nê-lốp và nhũ mẫu?
-? Những phản ứng của Uy-lít-xơ khi nghe Pê-nê- lốp sai nhũ mẫu dịch chuyển chiếc giờng cới chứa bí mật riêng t của họ?
? Trớc sự xúc động mãnh liệt của Pê-nê-lốp khi nàng nhận ra mình, tâm trạng của Uy-lit-xơ ntn? - Qua đoạn trích này, em nhận thấy những vẻ đẹp nào của nhân vật Uy-lít- xơ?
- Em hãy đánh giá chung về giá trị nội dung và các đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
+ Cùng con trai tiêu diệt 108 kẻ cầu hơn và trừng trị những đầy tớ phản bội.
Uy-lít-xơ “cao quý và nhẫn nại”, thơng minh, trí xảo.
Bởi nếu khẳng định mình là Uy-lít-xơ, chồng nàng Pê-nê- lốp, ngời mà nàng chờ đợi mỏi mịn bấy lâu trong khi chàng đang trong bộ dạng hành khất tiều tụy và hơn nữa Pê-nê-lốp vốn thận trọng, khơn ngoan sẽ ko tin lời chàng.
Đồng thời, nếu để bọn cầu hơn biết đợc Uy-lít-xơ khĩ
bề dễ dàng tiêu diệt đợc chúng.
- Uy-lít-xơ “mỉm cời” khi nghe Pê-nê-lốp đáp lại những lời
trách mĩc của con trai Chàng đồng tình chấp nhận thử
thách và tin vào trí tuệ của mình.
- Trí tuệ của Uy-lít-xơ cũng đợc Tê-lê-mác và nhũ mẫu ngợi ca:“là ngời nổi tiếng khơn ngoan, ko một kẻ phàm trần nào sánh kịp , ng” “ ời đang cĩ trong đầu một ý nghĩ rất khơn .”
- Sau khi tắm, trở lại đúng dáng hình của mình, “đẹp nh một
vị thần” nhng vẫn bị Pê-nê-lốp nghi ngờ thái độ của Uy- lít-xơ:
+ Hờn dỗi, trách mĩc Pê-nê-lốp (Hẳn...xứ sở).
+ Thanh minh cho lịng chung thuỷ của mình (Thơi,...nay)
Tạo cớ cho Pê-nê-lốp đa ra thử thách.
-Những phản ứng của Uy-lít-xơ khi nghe Pê-nê-lốp sai nhũ mẫu dịch chuyển chiếc giờng cới chứa bí mật riêng t :
+ Giật mình, chột dạ, sợ Pê-nê-lốp đã thay lịng đổi dạ nếu nh chiếc giờng đã bị dịch chuyển.
+ Nĩi rõ bí mật của chiếc giờng giải đáp thử thách của
Pê-nê-lốp và chứng tỏ lịng chung thủy của mình.
- Khi hiểu rõ tình cảm của Pê-nê-lốp, trớc sự xúc động
mãnh liệt của nàng, Uy-lít-xơ “khĩc dầm dề . ” Đĩ là nớc
mắt của sự cảm động, niềm vui, niềm hạnh phúc.
Vẻ đẹp của nhân vật Uy-lít-xơ: Cao quý, nhẫn nại, thơng minh, thủy chung và hết lịng vì vợ con.
III. Tổng kết bài học: 1. Nội dung:
- Đề cao vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của con ngời Hi Lạp thời cổ đại.
- Khẳng định giá trị hạnh phúc gia đình khi ngời Hi Lạp chuyển từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nơ lệ, hơn nhân một vợ một chồng.
2. Nghệ thuật:
- Cách kể chậm rãi, tỉ mỉ (lối trì hỗn sử thi). - Sử dụng đối thoại để khắc hoạ nội tâm. - So sánh mở rộng.
- Dùng định ngữ khẳng định vẻ đẹp của nhân vật
T iết 15 iết 15 Làm văn:
chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs: - Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
- Bớc đầu chọn đợc sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản. - Cĩ ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong tác phẩm để viết một văn bản tự sự.
B. Sự chuẩn bị của thầy và trị:
- Sgk, sgv.
- Hs đọc trớc bài học. - Gv thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học:1. 1.
ổ n định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tĩm tắt sử thi Ra-ma-ya-na? Nêu vẻ đẹp của nhân vật Ra-ma và Xi-ta qua đoạn
trích Ra-ma buộc tội?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Để thể hiện thái độ, tình cảm của mình, ngời viết (nĩi) thờng cĩ 2 cách: bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp qua việc trình bày các sự việc, chi tiết. Cách bộc lộ gián tiếp thờng đợc sử dụng trong bài văn tự sự. Trong thực tế cũng nh khi viết văn, ko phải bất cứ sự việc, chi tiết nào cũng giúp ngời viết bộc lộ tình cảm, thái độ một cách sâu sắc và cĩ hiệu quả nh nhau. Vì thế cần phải lựa chọn đợc các sự việc, chi tiết phù hợp, tiêu biểu. Bài học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
Hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là tự sự?
- Thế nào là sự việc? Sự việc tiêu biểu là gì?