Nghĩa của cái cời:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 -tập 1 (Trang 51 - 53)

II- Quan sát, liên tởng, tởng tợng đối với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

2. nghĩa của cái cời:

- Phê phán, tố cáo bộ mặt thực con ngời trong xã hội phong kiến, mang tính hĩm hỉnh, sâu sắc và mang đậm bản chất dân gian.

- Đánh giá hạng "thầy" trong xã hội phong kiến suy tàn => thầy đồ dạy chữ.

? ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống của nhân dân?

4- Củng cố

? Giá trị nội dung của hai tác phẩm?

? Giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

5- Dặn dũ

- Học bài.

- Giờ sau học đọc văn “Ca dao than

thân, yêu thơng, tình nghĩa

- Nhắc nhở, cảnh tỉnh những kẻ hơm nay cũng mắc bệnh hay khoe chữ nghĩa nhng thực chất chỉ là "thùng rỗng kêu to".

- Tiếng cời vui cửa vui nhà, vui anh vui em, tiếng cời động viên nhau… trong cuộc sống. - Trong mọi hồn cảnh "làm ngời" cần cĩ sự trong sáng, minh bạch.

- Giải trí gây cời và giáo dục con ngời về luân lí, xã hội.

II. Tổng kết:

1. Nội dung:

- Phê phán những thĩi h tật xấu, sự ích kỉ nhỏ nhen, tính khoe mẽ, của con ngời trong cuộc sống xã hội.

- Cần biết và sửa chữa đúng lúc sự thiếu sĩt để cĩ thể tự hồn thiện mình trong cuộc sống. Đồng thời phải tự nâng cao hiểu biết vốn sống, vốn văn hố.

2. Nghệ thuật:

- Truyện ít nhân vật, bố cục chặt chẽ, ngắn gọn hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe.

- Xây dựng và tạo tình huống truyện đặc sắc quan những mâu thuẫn kịch.

Tiết 26 - 27: Ngày 22 thỏng 10 năm 2008

ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa

A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS

- Hiểu đợc, cảm nhận đợc tiếng hát than thântiếng hát yêu thơng tình nghĩa

của ngời bình dân trong xã hội phong kiến xa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao.

- Biết cách tiếp cận và phân tích cao dao qua đặc trng thể loại.

- Đồng cảm với tâm hồn ngời lao động và yêu quý những sáng tác của họ.

B- Tiến trỡnh dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:

? Cỏi cười và tiếng cười trong hai truyện học giờ trước. Nhận xột nghệ thuật kể chuyện cười?

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

? Nêu vài nét khái quát về ca dao. I- Tìm hiểu chung

- Ca dao là tiếng nĩi của tình cảm: gia đình, quê hơng, đất nớc, tình yêu lứa đơi và nhiều mối quan

? Hình ảnh nào gần gũi với đời sống sinh hoạt cộng đồng ca dao hay sử

dụng.

? Nghệ thuật tiêu biểu của ca dao là gì?

Bài 1 - 2: Hình ảnh con ngời ở đây là những ai?

Tác dụng?

? ý nghĩa hình ảnh. ? Suy nghĩ của bản thân.

? Lời than thở của ai?

? Tình cảnh này nh thế nào?

hệ khác.

- Ca dao cổ truyền cịn là tiếng hát than thân, những lời ca yêu thơng tình nghĩa cất lên từ cuộc đời cịn nhiều xĩt xa cay đắng nhng đằm thắm ân

tình bên gốc đa, giếng nớc, sân đình. Bên cạnh

cịn đĩ cịn là lời ca hài hớc thể hiện tinh thần lạc quan của ngời lao động.

- Nghệ thuật của ca dao: ca dao thờng ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tợng truyền htống, hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dân gian.

II- Đọc -hiểu

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 -tập 1 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w