Đặc điểm của dạng nĩ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 -tập 1 (Trang 55 - 59)

*Ví dụ: bài thơ “Bánh trơi nớc" của Hồ Xuân Hơng.

=> Phải học bài, hiểu rõ về câu hỏi.

- Đa ra những hiểu biết hoặc kiến thức đã tiếp thu trên lớp.

- Cĩ thể cĩ những suy nghĩ riêng của bản thân (nh trong văn chơng, nghệ thuật điện ảnh, sân khấu)

*Nhận xét:

- Hoạt động này diễn ra liên tục, khẩn trơng. - Dùng ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt điệu bộ.

- Khĩ khăn: nghe khơng rõ; khơng kịp hiểu hết ý nghĩa câu hỏi…

*Đặc điểm của dạng nĩi: là ngơn ngữ của âm

thanh, là lời nĩi trong giao tiếp. Ngời nĩi và ngời nghe trực tiếp trao đổi với nhau (đổi vai, ít cĩ điều kiện gọt giũa).

- Dùng ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Sự giao tiếp liên tục, khẩn trơng.

- Từ ngữ sử dụng khá đa dạng.

* Biện pháp:

+ Nĩi rõ ràng, đủ nghe, tốc độ nĩi vừa phải.

+ Dùng một số trợ từ, một số từ đa đẩy xen vào giữa lời nĩi, hoặc thỉnh thoảng nhắc lại ý vừa nĩi để ngời nghe kịp tiếp nhận.

+ Nếu là một bài nĩi thì ngời ta cĩ thể thơng báo tr- ớc dàn ý, mỗi lúc chuyển ý thì báo cho phía ngời nghe biết.

VD: SGK, Đơn xin nghỉ học… ? Đây là kiểu diễn đạt nh thế nào?

?Qua đĩ em hãy cho biết đặc điểm riêng của dạng viết?

? Sự giống nhau giữa viết và ghi lại là gì?

=> Từ đây chúng ta cĩ thể phân biệt sự khác nhau giữa viết và ghi lại nh sau (GV treo bảng phụ )

4- Củng cố

? Tĩm lại: giữa nĩi và viết cĩ sự khác nhau nh thế nào?

- Học sinh làm bài tập SGK.

5- Dặn dũ

- Làm bài tập cịn lại SGK.

- Chuẩn bị:"Ca dao hài hớc" và Đọc thêm "Lời tiễn dặn" theo SGK.

2. Đặc điểm của dạng viết

*Ví dụ: SGK, Đơn xin nghỉ học…

*Nhận xét:

- Đây là kiểu diễn đạt theo PCNN hành chính - Hình thức bằng văn tự

*Đặc điểm của dạng viết:

- Diễn đạt dùng văn tự và dùng cách trình bày văn tự

- Diễn đạt định hình trên giấy, khi trao cho ngời đọc thì khơng thể thay đổi.

*Phân biệt giữa viết và ghi lại:

- Giống nhau: dùng văn tự để ghi ý; hình thức giao tiếp.

- Sự khác nhau:

Viết Ghi lại

- Hớng tới đối tợng vắng mặt, diễn đạt ý tởng và tình cảm của văn bản. - Hình thức giao tiếp gián tiếp. - Khơng cần kĩ năng nghe. -Từ đối tợng cĩ mặt chuyển lời nĩi của ng- ời đĩ sang chữ viết. - Hình thức giao tiếp trực tiếp - Cần đến kĩ năng nghe *Tĩm lại: Nĩi Đọc -ý tởng, tình cảm phát ra thành lời trớc một đối tợng. - Dùng ngữ điệu, nét mặt, của chỉ, điệu bộ. -Văn bản cĩ sẵn chuyển chữ thành lời. - Dùng ngữ điệu thuần tuý theo văn bản.

Nĩi Viết

- Trao đổi ý kiến trực tiếp (ý tởng, tình cảm phát ra thành lời trớc một đối tợng). - Dùng ngữ điệu kèm theo cử chỉ, nét mặt điệu bộ. - Đợc chuẩn bị, gọt giũa và đợc định hình

trên giấy để cĩ thể xem lại. Khi trao cho ngời đọc, khơng thể thay đổi.

- Dùng văn tự và cách trình bày văn tự.

Tiết 29: Ngày 1 thỏng 11 năm 2008

Ca dao hài hớc

A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS

- Cảm nhận đợc tiếng cời lạc quan trong cao dao qua nghệ thuật trào lộng thơng

minh, hĩm hỉnh của ngời bình dân cho dù cuộc sống của họ cịn nhiều vất vả, lo toan. - Tiếp tục kĩ năng tiếp cận và phân tích cao dao qua tiếng cời của ca dao hài hớc. - Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động và yêu quý tiếng cời của họ trong ca dao.

B- Tiến trỡnh dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ:

? Lập bảng so sỏnh khỏi quỏt sự giống và khỏc nhau của ngụn ngữ núi và viết.

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

H/s đọc và nêu bố cục của ca dao hài hớc?

- Bài ca dao số 1 đợc đặt trong hồn cảnh nh thế nào? - Bút pháp giả định ở đây là gì? - Cái khác thờng của bài ca dao

này ở điểm nào?

- Cách nĩi và tình cảm chàng trai dành cho cơ gái ra sao? => Hai câu cuối:

Miễn là cĩ thú bốn chân Dẫn con chuột béo, mời dân,

mời làng

- Sự phi lí trong thách cới mà cơ gái thay gia đình bộc lộ nh thế

nào?

I- Đọc- hiểu

1. Bài 1

- Bài ca đợc dặt trong thể đối đáp của chàng trai và cơ gái. Cả hai đều nĩi đùa vui, nhng cách nĩi giàu ý nghĩa về cuộc sống con ngời. Trai gái lấy nhau hai gia đình ng thuận thờng cĩ chuyện thách cới và dẫn cới.

=> Nhng cái khác thờng ở đây dẫn cới là: “toan dẫn voi”, “dẫn trâu”, “dẫn bị” tất cả đều sang quá, to tát quá nhng chàng trai thật hĩm hỉnh đa ra lí do cụ thể :

+ Dẫn voi thì sợ quốc cấm nhà nớc cấm dùng, cấm

mua bán.

+ Dẫn trâu thì sợ máu hàn ăn vào sẽ đau bụng.

+ Dẫn bị thì sợ ăn vào co gân.

=> Lí do rất chính đáng thể hiện sự quan tâm đến gia đình cơ gái bằng lịng yêu hết mình.

=> Xa nay cha hề dẫn chuột trong cới hỏi. Tiếng cời phát ra làm nhẹ nỗi vất vả cuộc sống thuờng nhật - Thơng thờng nhà gái thách cới rất cao, nhng ở đây

cơ gái bộc lộ sự thách cới của gia đình mình: ngời ta

thách lợn nĩ ăn.

“Thách một nhà khoai lang” đây là cái thách rất bình thờng và xa nay cha từng cĩ, rất phi lí nhng đầy ân tình => Tiếng cời bật lên nhng cĩ gì nh chia sẻ với cuộc sống cịn khốn khĩ của ngời lao động. Đằng sau tiếng cời là sự phê phán việc thách cới nặng nề ngày xa.

2. Bài 2, 3, 4

=> ân tình của cơ dành cho chàng trai nh thế nào?

- ý nghĩa tiếng cời nh thế nào?

Tiếng cời trong ba bài ca dao này cĩ gì khác ở bài ca dao số 1?

Tác giả cời những đối tợng nào?

Mục đích của tiếng cời này là gì?

? ở bài số 2 đối tợng đợc nĩi tới

bằng bút pháp nghệ thuật nh thế nào.

=> Tác dụng nh thế nào? ? Bài ca dao số 3,4 nĩi về ai. Về

điều gì? Nĩi nh thế nào?

4- Củng cố

=> Nêu giá trị nội dung?

=> Giá trị nghệ thuật?

5- Dặn dũ

- Học thuộc lịng các bài ca dao hài hớc.

- Tham khảo phần ghi nhớ trong SGK.

- Đọc thêm Lời tiễn dặn.

yếu là phê phán.

- Cời ở từng đối tợng cụ thể: + Những kẻ làm trai;

+ Những đức ơng chồng vơ tích sự;

+ Những ngời chồng coi vợ mình cái gì cũng đẹp, cũng đáng yêu.

- Mục đích: phê phán với thái độ châm biếm, đả kích.

+ Bài 2: Đối tợng châm biếm là chàng trai, kẻ tự cho

mình là “làm trai, sức trai.

+ Nghệ thuật: kết hợp giữa đối lập và ngoa dụ: đối lập

cịn gọi là tơng phản “làm trai, sức trai phải “xuống

Đơng, Đơng tĩnh, lên Đồi, Đồi yên hoặc làm trai quyết chí tang bồng, sao cho tỏ mặt anh hùng mới cam.

+ Nhng ở đây đối lập “làm trai, sức trai là “khom lng

chống gối, gánh hai hạt vừng thật là thảm hại.

+ Bài 3, 4 đức ơng chồng vơ tích sự coi vợ là trên hết, cái gì cũng đẹp cũng đáng yêu mặc dù vợ anh ta cái gì cũng đáng phê phán, đáng cời cả.

+ Sử dụng biện pháp tơng phản đối lập và ngoa dụ: => Đi ngợc về xuơi >< Ngồi bếp sờ đuơi con mèo. (Đảm đang) (Vơ tích sự)

=> Lỗ mũi mời tám gánh lơng><râu rồng trời cho. => Ngáy o o >< cho vui nhà.

=> Hay ăn quà >< về nhà đỡ cơm.

=> Đầu những rác cùng rơm >< hoa thơm rắc đầu. => Tiếng cời đợc phát ra.

III- Tổng kết

1. Nội dung:

- Phê phán những thĩi h tật xấu của con ngời và những hủ tục thách cới ngày xa.

- Tác phẩm là tiếng cời sảng khối sau những phút giây lao động của khĩ khăn nhất.

2. Nghệ thuật:

- Sử dụng nghệ thuật tơng phản đố lập đặc sắc.

- Ngoa dụ, giả định, chơi chữ, nĩi ngợc mang tính chất hài hớc, thâm thuý.

Tiết 30: Đọc thêm: Ngày 5

thỏng 11 năm 2008

Lời tiễn dặn

(Trích: tiễn dặn ngời yêu - Dân tộc thái)

A- Mục tiờu bài học: Giỳp HS

- Hiểu đợc tình yêu tha thiết thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đơng của các chàng

trai, cơ gái Thái.

- Thấy đợc dặc điểm nghệ thuật truyện thơ.

B- Tiến trỡnh dạy học:

2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lũng và phõn tớch nghệ thuật độc đỏo trong ca dao hài

hước Việt Nam (SGK).

3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK. ? Truyện thơ là gỡ.

? Chủ đề của truyện thơ. ? Nhõn vật trong truyện thơ.

? Cốt truyện như thế nào.

HS đọc và túm tắt truyện. ? Cơ sở hỡnh thành truyện là những yếu tố nào. HS đọc đoạn trớch. ? Vị trớ, bố cục, chủ đề. 4- Củng cố - HS tỡm hiểu.

- Nội dung, nghệ thuật…

5- Dặn dũ

- Nắm được nội dung bài.

- Chuẩn bị "Luyện tập viết đoạn

văn tự sự".

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 -tập 1 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w