Ngời gác rừng tí hon

Một phần của tài liệu GA5 T12-T115 (Trang 38 - 42)

a- Mục tiêu

- Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở từ gợi tả.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng phù hợp. Hiểu các từ khó. Hiểu đợc nội dung bài. Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ

* Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm, hiểu đợc nội dung bài.

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc 2- Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ

Gọi 2 Hs đọc thuộc lòng bài "Hành trình của bày ong"

?Hai dòng thơ cuối tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?

? Nội dung chính của bài là gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm.

Hát

2 Học sinh đọc thuộc lòng Lớp nhận xét

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc Chia đoạn:

Đ1: Ba em... rừng cha? Đ2: Qua khe lá... lại gỗ Đ3: Đêm áy.... dũng cảm

Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, Chú ý lời thoại

Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gv đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài

Yêu cầu Hs đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi?

Học sinh lắng nghe

1 Hs đọc toàn bài

3 Hs đọc nối tiếp (2 lợt) Hs đọc phần chú giải

Hs luyện đọc và đại diện nhóm trình bày

Hs lắng nghe

? Theo lỗi ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện đợc điều gì?

Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy. Bạn là ngời thông minh

Bạn là ngời dũng cảm

? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ?

? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?

Nêu nội dung chính của bài

c) Đọc diễn cảm

Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm đoạn 3 - Gv đọc mẫu

- Yêu cầu Hs luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm Gv nhận xét cho điểm

- Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân ngời lớn. Bạn thắc mắc vì 2 ngày nay không có khách tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây to bị đổ, chặt từng khúc, bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ vào tối. + Bạn thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lỡn trong rừng, lầm theo dấu chân. Phát hiện bọn trộm gỗ lén chay theo đờng tắt gọi điện báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với chú công an để bắt trộm

- Vì yêu rừng, sợ rừng bị phá.

- Vì có ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản...

- Vì rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ.

- Vì bạn là ngời có trách nhiệm bảo vệ. + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung

+ Đức tính dũng cảm, sự táo bạo. + Sự bình tĩnh, thông minh khi sử trí. + Khả năng phán đoán nhanh, phản ứng nhanh.

- Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

3 Hs đọc nối tiếp

Hs theo dõi tìm giọng đọc Hs luyện đọc nhóm đôi 3 Hs thi đọc diễn cảm Bình chọn bạn đọc hay. 4- Củng cố - Dặn dò ? Em học đợc điều gì từ bạn nhỏ? - Nhận xét giờ học

Chuẩn bị bài sau Trồng rừng ngặp mặn

Khoa học

Tiết 25

Nhôm

a- Mục tiêu

- Giúp học sinh

+ Kể tên một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.

+ Nêu đợc nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng. + Biết cách bảo quản các đồ dung bằng nhôm có trong nhà.

* Trọng tâm: Nắm đợc tính chất và nguồn gốc của nhôm và hợp kim nhôm. biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm.

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: ảnh minh hoạ. Phiếu học tập. 2- Học sinh: Thìa, cặp lồng bằng nhôm

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ

Gọi 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi

? Hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng?

? Dùng đồng và hợp kim đồng để làm gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm.

Hát

2 Học sinh nối tiếp trả lời

Lớp nhận xét

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe

3.2- Hoạt động 1: Một số đồ dung bằng nhôm

Tổ chức Hs làm việc theo nhóm

Tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết?

Gv kết luận Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế ra các vật dụng: xoong, nồi, chảo...

Hs thảo luận, trao đổi nhóm làm giấy khổ to.

+ Xoong, chảo, ấm đun nớc, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng...

+ Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số bộ phận của xe máy, tàu hoả, ô tô Học sinh lắng nghe

3.3- Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim nhôm

Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm - Phát mỗi nhóm 1 đồ dùng

Yêu cầu Hs quan sát và đọc thông tin

Hs trao đổi, thảo luận

Hs ghi vắn tắt về nguồn gốc và tính chất của nhôm, hợp kim của nhôm.

- Các nhóm báo cáo kết quả

Nhôm Hợp kim của nhôm

Nguồn gốc Có trong vỏ trái đất và quặng

nhôm Nhôm và một số kim loại khácnh đồng kẽm Tính chất Có màu trắng bạc Nhẹ hơn sắt và đồng Có thể kéo thành sợi, dát mỏng Không gỉ, nhng bị một số axít ăn mòn Dẫn điện- nhiệt tốt Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi

? Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? ? Nhôm có những tính chất gì?

? Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào → hợp kim nhôm?

Gv kết luận

Nhôm đợc sản xuất từ quặng nhôm - Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng, có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, nhng vẫn bị một số axít ăn mòn.

- Dẫn nhiệt-điện tốt.

- Nhôm pha trộn với đồng, kẽm để →

hợp kim nhôm. Học sinh lắng nghe

4- Củng cố - Dặn dò.

? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình?

? Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ bằng nhôm cần lu ý điều gì? Vì sao?

Nhận xét tiết học

- Dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo bng bên phải nhẹ nhàng vì dễ bị cong vênh, méo.

- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị axít ăn mòn.

- Không dùng tay không để bng bên vì nhôm dẫn nhiệt tốt, dễ bị bỏng.

Học mục bạn cần biết Bài sau: Đá vôi.

Một phần của tài liệu GA5 T12-T115 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w