a- Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, toàn bài - Hiểu nghĩa các từ. Buôn, nghi thức, ....
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu
* Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm. Hiểu đợc nội dung bài
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn 2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ
Gọi 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta?
? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời nông dân?
? Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"? ? Bài thơ cho em biết điều gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
3 Học sinh đọc nối tiếp và trả lời Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Yêu cầu 4 Hs đọc nối tiếp
Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
Chia nhóm yêu cầu Hs đọc thầm
Học sinh lắng nghe
1 Hs đọc toàn bài
+ Đ1: Từ đầu.... khách quý + Đ2: ... chém nhát dao + Đ3:... xem cái chữ nào + Đ4: Phần còn lại
Hs đọc nối tiếp đợt 2 kết hợp giải nghĩa từ 2 Hs ngồi cùng bàn luyện đọc (2 vòng) Hs lắng nghe
Cô giáo đến buôn Ch Lênh làm gì? + Ngời dân buôn Ch Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa nh thế nào?
Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ
Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với ng- ời dân nơi đây nh thế nào?
? Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì?
Bài văn cho em biết điều gì?
c) Đọc diễn cảm
Gọi Hs đọc nối tiếp từng đoạn Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3-4 Treo bảng phụ
+ Đọc mẫu
Yêu cầu luyện đọc theo cặp Tổ chức thi đọc
Nhận xét, cho điểm
+ Cô giáo đến buôn Ch Lênh để dạy học
+ Ngời dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Mặc quần áo nh đi hội. Họ trải đờng đi bằng những tâm lông thú mịn nh nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa sàn nhà.
- Mọi ngời ùa vào già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi ngời im phăng phắc xem Y Hoa viết.
Y Hoa rất yêu quý ngời dân ở buôn làng cô rất xúc động tim đập rộn ràng
+ Cho thấy ngời Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết, rất quý ngời, yêu cái chữ
- Ngời Tây Nguyên hiểu rằng, chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi ngời
Cho biết ngời dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyên vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu 2 Hs nhắc lại nội dung bài
4 Hs đọc nối tiếp
1 Hs nêu ý kiến về giọng đọc
Hs lắng nghe Hs luyện đọc cặp 3 Hs thi đọc diễn cảm
4- Củng cố- Dặn dò
Nhận xét tiết học
Khoa học
Tiết: 29
Thuỷ tinh
a- Mục tiêu
Giúp học sinh
- Nhận biết đợc các đồ vật làm bằng thuỷ tinh.
- Phát hiện đợc tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng. - Nêu đợc tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh
* Trọng tâm: Học sinh phân biệt đợc tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông th- ờng và thuỷ tinh chất lợng cao. Biết cách bảo quản.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Hình minh hoạ, vật mẫu làm thí nghiệm, giấy khổ to, bút dạ 2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ
Gọi 2 Hs lên bảng trả lời
? Hãy nêu tính chất và cách bảo quản của xi măng?
? Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
2 Học sinh nối tiếp và trả lời Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe
3.2- Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
Gv nêu
Trong số đồ dùng trong gia đình có rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể tên các đồ dùng mà em biết?
Gv hỏi
- Dựa vào thực tế em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?
- Nếu thả chiêc cốc thuỷ tinh xuống sản nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao
Gv kết luận
- Mắt kinh, bóng điện, chai, lọ, li, cốc, chén, của sổ, lọ đựng thuốc thí nghiệm, lọ hoa, màn hình ti vi, vật lu niệm... Hs trả lời theo kinh nghiệm bản thân - Thuỷ tinh trong suốt hoặc có mầu rất dễ vỡ, không bị gỉ
Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà, chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh
Vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ
3.3- Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng
Tổ chức hoạt động nhóm
Yêu cầu Hs quan sát, đọc thông tin Sgk, sau đó xác định Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh thông thờng? - Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh chất lợng cao? Gv kết luận
? Em có biết ngời ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?
Gv giảng
Các nhóm nhận đồ dùng và trao đổi làm giấy khổ to
Thuỷ tinh thờng Thuỷ tinh cao cấp
- Bóng đèn
- Trong suốt, không gỉ cứng dễ vỡ - Không cháy, không hút ẩm, không bị axít ăn mòn lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm - Rất cứng - Chịu đợc nóng, lạnh - Bền khó vỡ Cốc chén, mắt kính, chai, lọ, kính máy ảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp thức ăn trong lò vi sóng... Hs lắng nghe
- Chế tạo bằng cách đun nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi thổi thành các hình dạng mình muốn
Hs lắng nghe
4- Củng cố- Dặn dò
Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng ta
phải bảo quản nh thế nào - Để nơi chắc chắn- Không va đạp vào các vật cứng
- Dùng xong phải rửa sạch để nơi chắc chắn tránh rơi vỡ
- Cẩn thận khi sử dụng Học bài và chuẩn bị sau: